Luận Văn Ngân sách nhà nước cấp cho y tế thể hiện tại bệnh viện mắt Hà nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    Trong bất kỳ xã hội nào, con người là luôn là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước. Để duy trì vá phát triển nguồn lực này, bên cạnh việc chăm lo, nâng cao trí tuệ của con người thì chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của con người cũng được đặc biệt quan tâm vì sức khoẻ là vốn quý nhất của của mỗi con người và toàn xã hội.
    Đối với nước ta cũng vây, trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cùng với việc nâng cao đời sống của nhân dân thì việc chăm sóc sức khoẻ của người dân cũng được chú trọng và nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước được thể hiện qua các chương trình, mục tiêu phát triển sự nghiệp y tế trên cả nước mà biểu hiện bên ngoài là các cơ sở hạ tầng, bệnh viện, trạm xá được đầu tư xây dựng trên khắp mọi miền đất nước. Để phát triển sự nghiệp y tế, Nhà nước đã phải bỏ ra nguồn kinh phí rất lớn cho công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Ngân sách nhà nước là một công cụ để Nhà nước thực hiện công cuộc phát triển đất nước.
    Tuy nhiên ngân sách nhà nước không chỉ dành để đầu tư cho sự nghiệp y tế mà còn phải chi trả cho rất nhiều lĩnh vực để phát triển kinh tế xã hội trong khi nguồn ngân sách là có hạn. Việc sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước ra sao và sử dụng thế nào cho có hiệu quả là vấn đề được xã hội rất quan tâm.
    Trong hệ thống y tế, bệnh viện công là một bộ phận thực hiện ngân sách Nhà nước, sử dụng ngân sách nhà nước cấp cho để thay mặt Nhà nước thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân. Vậy một bệnh viện công sử dụng ngân sách nhà nước như thế nào. Để biết thêm về việc thực hiện ngân sách Nhà nước của một bệnh viện, em đã nghiên cứu đề tài : “ngân sách nhà nước cấp cho y tế thể hiện tại bệnh viện mắt Hà nội” khi tham gia thực tập tại Bệnh viện mắt Hà nội. Nội dung đề tài gồm ba phần ngoài lời mở đầu và phần kết luận được viết cho thời kỳ 4 năm (từ năm 2001 đến năm 2004).
    Phần thứ nhất: Ngân sách nhà nước và vai trò của ngân sách nhà nước trong sự nghiệp y tế.
    Phần thứ hai: Thực trạng về công tác chi ngân sách nhà nước tại Bệnh viện mắt Hà nội.
    Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước tại Bệnh viện mắt Hà nội.

    Chuyên đề thực tập
    ____________________________________________________________________
    ____________________________________________________________________
    Nguyễn Thị Lan Thanh Tài chính công 43B
    69


    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Ngân sách nhà nước và vai trò của NSNN đối với sự nghiệp y tế 3
    I. Tổng quan về ngân sách nhà nước 3
    1. Khái niệm về ngân sách nhà nước 3
    2. Vị trí của ngân sách nhà nước trong hệ thống tài chính 4
    3. Tổ chức hệ thống và phân cấp ngân sách nhà nước 6
    3.1. Hệ thống ngân sách nhà nước 6
    3.2.Phân cấp qunả lý ngân sách nhà nước 7
    4. Nội dung ngân sách nhà nước 7
    4.1. Thu ngân sách nhà nước 8
    4.2. Chi ngân sách nhà nước 10
    4.3. Thâm hụt ngân sách nhà nước 12
    5. Chu trình ngân sách nhà nước 14
    5.1. Lập dự toán 14
    5.2. Chấp hành ngân sách 16
    5.3. Quyết toán ngân sách 16
    6. Vai trò của ngân sách nhà nước 17
    6.1. Điều tiết vĩ mô nền kinh tế 17
    6.2. Giải quyết các vấn đề xã hội 19
    6.3. Bảo đảm những điều kiện vật chất 19
    II. Vai trò và tầm quan trọng của ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp y tế 20
    1. Tầm quan trọng của chi ngân sách đối với sự nghiệp y tế 20
    1.1. Vai trò của y tế đối với phát triển kinh tế xã hội 20
    1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước đối với y tế 20
    2. Chi ngân sách cho y tế 21
    2.1. Ngân sách nhà nước cấp cho các cơ sở y tế 21
    2.2. Một số quy định về tự chủ tài chính của các cơ sở y tế công lập 25
    Chương II: Thực trạng chi ngân sách nhà nước tại Bệnh viện mắt Hà nội 28
    I. Khái quát về Bệnh viện mắt Hà nội 28
    II. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tại Bệnh viện 33
    1. Các nguồn kinh phí của bệnh viện 33
    1.1. Nguồn ngân sách nhà nước 36
    1.2. Nguồn thu viện phí 38
    1.3. Thu từ bảo hiểm y tế 40
    1.4. Nguồn tài trợ biếu tặng 40
    1.5. Thu từ dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu 42
    2. Tình hình sử dụng ngân sách nhà nước tại bệnh viện thời gian qua 44
    2.1. Chi thường xuyên 46
    2.2.Chi mua sắm tài sản cố định 46
    2.3. Chi khác 48
    III. Những mặt được và chưa được trong quản lý tài chính của bệnh viện 48
    1. Những mặt đã đạt được 48
    2. Một số khó khăn cần tháo gỡ 52
    2.1. Trong việc huy động nguồn 52
    2.2. Trong việc quản lý chi 53
    2.3. Trong công tác quản lý 53
    2.4. Một số kiến nghị 53
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước cho bệnh viện mắt Hà nội 55
    I. Những giải pháp chủ yếu đối với bệnh viện 55
    1. Khai thác nguồn thu 55
    1.1. Nguồn ngân sách nhà nước 55
    1.2. Nguồn khác 56
    2. Quản lý các khoản chi 58
    2.1. Chi thường xuyên 58
    2.2. Chi khác 58
    3. Các giải pháp quản lý tài chính 58
    II. Một số kiến nghị 62
    Kết luận 68
    Tài liệu tham khảo 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...