Luận Văn Ngân hàng với chức năng huy động vốn trong quá trình CNH-HĐH đất nước

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục


    lời mở đầu 3
    chương i : tổng quan về ngân hàng và chức năng huy động vốn 5
    I. Sự hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng gắn với chức năng huy động vốn (HĐV) 5
    II. Lý luận cơ bản chức năng huy động vốn của Ngân hàng 6
    III. Ngân hàng -Huy động vốn gắn liền với việc sử dụng vốn ( chức năng trung gian tín dụng ) 9
    1. Cơ sở hình thành chức năng 9
    2. Vai trò quan trọng của huy động vốn qua Ngân hàng 10
    2.1. Góp phần tiết kiệm chi phí xã hội, tạo những đIều kiện thuận lợi cho cá nhân và tổ chức xã hội 10
    2.2. Huy động vốn làm gia tăng vốn trong nước, kích thích huy động vốn nước ngoài. 10
    2.3. Huy động vốn góp phần thực hiện chính sách tài chính và chính sách tiền tệ quốc gia. 11
    2.4. Huy động vốn quyết định sự tồn tại của các Ngân hàng thương mại. 11
    IV. Các hình thức huy động vốn. 12
    1. Vốn tiền gửi: 12
    1.1. Tiền gửi không kì hạn 12
    1.2. Tiền gửi có kì hạn 12
    1.3. Tiền gửi tiết kiệm 12
    2. Vốn đi vay 13
    2.1. Vay của Ngân hàng trung ương (NHTW) 13
    2.2. Vay của các Ngân hàng hay tổ chức tín dụng trên thị trương Ngân hàng 13
    2.3. Vay nước ngoài 13
    2.4. Một nguồn vốn hết sức quan trọng của Ngân hàng là vốn tự có 14
    V. Các nhân tố ảnh hưởng huy động vốn qua Ngân hàng 14
    1. Lãi suất ảnh hưởng rất lớn đến huy động vốn 14
    2. Tình trạng nền kinh tế 15
    3. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng 15
    4. Thu nhập và tài sản của dân cư 16
    5. Dự tính cơ hội đầu tư 16
    chương II: thực trạng huy động vốn qua ngân hàng thương mại trong những năm qua 17
    I. Những kết quả đạt được trong công tác huy động vốn qua Ngân hàng 17
    1.1. Huy động vốn ngày càng tăng với sự đa dạng hoá về hình thức sở hữu, mở rộng mạng lưới Ngân hàng. 17
    1.2. Nguồn vốn huy động qua Ngân hàng ngày càng tăng 18
    1.3. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. 19
    II. Mục tiêu và kết quả huy động vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế năm 2000. 21
    Chương III: những quan đIểm, định hướng và giải pháp 24
    huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng 24
    I. Những quan điểm cơ bản hiện nay. 24
    II. Những định hướng mang tính chiến lược. 25
    1. Những định hướng chung 25
    2. Mục tiêu cơ bản giai đoạn 2000 - 2010 26
    3. Mục tiêu trước mắt và một số vấn đề đang đặt ra. 26
    3.1. Những vấn đề và giải pháp 27
    phần kết luận 30
    danh mục tài liệu tham khảo 32



    lời mở đầu


    "Từ nay đến năm 2010 phải xây dựng nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công cụ thô sơ, lao động thủ công là chủ yếu trở thành một nước cơ khí hoá, hiện đại hoá với trang thiết bị máy móc hiện đạI, dân giàu, nước mạnh, an ninh vững chắc " Đó là mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH- HĐH) mà Đảng ta đặt ra.
    Đặc biệt nước ta đang phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, xây dựng nền kinh tế hàng hoá, một mặt nâng cao đời sống người dân, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế mặt khác đảm bảo theo định hướng XHCN.
    Để đạt được những mục tiêu trên, hoàn thành quá trình CNH-HĐH đất nước là cả một và nhiệm vụ nặng nề. Vì vấn đề đặt ra ở đây là Việt nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, cơ sở vật chất thấp kém, ngân sách hạn hẹp thế nhưng việc chuyển từ công cụ thô sơ thành trang thiết bị, máy móc hiện đại cần phải có vốn, việc đầu tư từ kỷ thuật lạc hậu sang KH-CN hiện đại cũng cần có vốn, việc đầu tư phát triển cũng cần có vốn. Như vậy, để hoàn thành quá trình CNH-HĐH, để đạt được các mục tiêu trên cần có vốn, vốn là vấn đề hết sức cấp thiết. Vậy vốn từ đâu ra ?
    Tại nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIIi đã chỉ rỏ "Để CNH-HĐH cần huy động nhiều nguồn vốn gắn với sự sử dụng có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn trong nước là quan trọng". Nguồn vốn nước ngoài là quan trọng nhưng lịch sử cho thấy không có một nước nào phát triển nhờ vào nguồn vốn nước ngoài. Do đó, phải huy động nguồn vốn trong nước là chủ yếu, phát huy nội lực, khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rổi trong xã hội.
    ở Việt nam hiện nay đã hình thành hai kênh huy động vốn, đó là qua thị trường chứng khoán và qua hệ thống Ngân hàng. Song, thị trường chứng khoán ở Việt nam mới thành lập, còn mới mẻ và chưa thực sự trở thành một kênh huy động vốn (HĐV) lớn. Do vậy, HĐV qua hệ thống Ngân hàng là quan trọng và chủ yếu.
    Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, thực hiện huy động nguồn vốn nhàn rổi trong xã hội, đáp ứng nhu cầu cho đầu tư và phát triển trong nước.
    Như vậy, làm thế nào để huy động được nguồn vốn tối đa, hiệu quả an toàn nhất , đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng là vấn đề nóng bỏng trong quá trình đổi mới hệ thống Ngân hàng đã đang và tiếp tục thực hiện.
    Trong bài viết này, em xin nghiên cứu chuyên đề "Ngân hàng với chức năng huy động vốn trong quá trình CNH-HĐH đất nước" Ngân hàng hàng đã huy động vốn như thế nào, dưới hình thức gì, vai trò của Ngân
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...