Luận Văn Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam
    LỜI NÓI ĐẦU
    Xây dựng và thực hiện có hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, tăng cường quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta.
    Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường thì hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ của chính phủ đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy mà em chọn đề tài: “ Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam” để tìm hiểu và nghiên cứu vai trò , chức năng của cả hệ thống ngân hàng cùng với sự cụ thể hoá chính sách tiền tệ, đặc biệt là ngân hàng trung ương nơi được coi là Ngân hàng của các Ngân hàng thì vai trò và chức năng của nó lại chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Việt Nam.
    Bài viết gồm những nội dung chính sau đây:
    Phần I : Lý luận chung về Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ.
    Phần II : Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua
    Phần III : Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
    Đây là một đề tài rộng, nên cùng với sự hiểu biết và thời gian tìm hiểu còn hạn hẹp, vì vậy bài tiểu luận của em sẽ còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự đóng góp của thầy( cô) để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.


    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương 1. Lí luận chung về hệ thống ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ. 2
    A. Hệ thống ngân hàng trung ương 2
    1. Khái niệm ngân hàng trung ương(NHTW). 2
    II. Các chức năng của NHTW 2
    Là ngân hàng phát hành 2
    Là ngân hàng của các ngân hàng 2
    3. Là ngân hàng của Nhà nước. 3
    III. Vai trò quản lý vĩ mô của NHTW 3
    NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia 3
    2. NHTW thực hiện quản lý và kiểm soát các tổ chức tín dụng. 4
    IV. Mô hình tổ chức của NHTW 4
    1. Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ 4
    Mô hình tổ chức NHTW độc lập Chính phủ. 5
    B. Chính sách tiền tệ . 5
    I. Khái niệm về chính sách tiền tệ. 5
    II. Công cụ của chính sách tiền tệ. 7
    1. Các công cụ trực tiếp. 8
    a. ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay. 8
    b. ấn định hạn mức tín dụng. 9
    c. Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và cho đầu tư. 9
    d. Phát hành trái phiếu ngân hàng để làm giảm lượng tiền trong lưu thông. 9
    2. Các công cụ gián tiếp. 9
    a. Dự trữ bắt buộc. 10
    b. Lãi suất tái chiết khấu. 10
    c. Nghiệp vụ thị trường mở. 10
    Chương 2. Thực trạng ngân hàng trung ương 11
    I. SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM. 11
    1. Sự ra đời. 11
    2. Quá trình phát triển của ngân hàng nhà nước Việt Nam. 12
    MỘT VÀI CHỈ SỐ VỀ QUY MÔ VÀ HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 14
    1. Về lãi suất. 16
    2. Hạn mức tín dụng. 18
    3. Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc. 18
    4. Lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn. 19
    5. Ngiệp vụ thị trường mở. 20
    III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC ĐIỀU HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. 21
    1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ. 21
    2. Điều hành chính sách tiền tệ. 22
    3. Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ. 23
    3.1. Công cụ dự trữ bắt buộc. 23
    3.2. Công cụ tái cấp vốn. 24
    3.3. Nghiệp vụ thị trường mở. 25
    3.4. Lãi suất. 26
    3.5. Về tỷ giá. 27
    3.6. Công cụ hạn mức tín dụng. 28
    Chương 3. Các giải pháp nâng vai trò của NHTW 29
    I. Những quan điểm định hướng hoàn thiện. 29
    1. Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ. 31
    1.1. Cần theo dõi, bám sát diễn biến thị trường để có sự điều chỉnh lãi suất cơ bản. 31
    1.2. Cần sử dụng một cách linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo tín hiệu thị trường. 31
    1.3. Cần hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở bằng việc rà soát lại quy chế về nghiệp vụ 32
    1.4. Theo dõi các diễn biến trên thị trường tiền tệ để có biện pháp xử lý kịp thời 32
    2. Nghiệp vụ thị trường mở. 32
    2.1. Mở rộng thêm nhiều loại hàng hoá. 32
    2.2. Phương thức giao dịch. 33
    2.3. Ổn định thị trường liên ngân hàng. 33
    2.4. Tạo ra được một sân chơi bình đẳng. 34
    3. Chính sách lãi suất. 34
    II. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ KHÁC. 35
    III. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC. 37
    1. Củng cố, đổi mới ngân hàng nhà nước Việt Nam. 37
    1.1. Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. 37
    1.2. Cải tiến công tác thanh tra của ngân hàng nhà nước cả về nội dung và mô hình tổ chức. 38
    1.3. Hoàn thiện mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng nhà nước. 38
    2. Củng cố, lành mạnh hoá hệ thống các tổ chức tín dụng, tiền tệ. 39
    IV. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ. 41
    1. Đối với chính sách tỷ giá hối đoái. 41
    2. Cải cách hoạt động thị trường liên ngân hàng. 41
    3. Nâng cao đa dạng hoá dự trữ ngoại tệ. 41
    4. Tăng cường hợp tác tiền tệ. 42
    5. Điều tiêt việc tăng cung ứng tiền tệ. 42
    KẾT LUẬN 42
     
Đang tải...