Tài liệu ngân hàng trắc nghiệm vật lý A2 điện -từ

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chủ đề 1: TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
    1.1 Phát biểu nào sau đây là SAI?
    a) Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích: dương và âm.
    b) Điện tích nguyên tố là điện tích có giá trị nhỏ nhất.
    c) Một chất điểm tích điện được gọi là điện tích điểm.
    d) Hai vật kim loại mang điện dương và âm mà chạm nhau thì sẽ trở thành hai vật trung hòa về
    điện.
    1.2 Phát biểu nào sau đây là SAI?
    a) Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
    b) Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.
    c) Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.
    d) Tương tác giữa các điện tích điểm tuân theo định luật Faraday.
    1.3 Hai quả cầu kim loại tích điện trái dấu, treo trên hai sợi chỉ mảnh. Cho chúng chạm nhau rồi lại
    tách ra xa nhau thì hai quả cầu sẽ:
    a) hút nhau, vì chúng tích điện trái dấu.
    b) đẩy nhau, vì chúng tích điện cùng dấu.
    c) không tương tác với nhau, vì chúng trung hòa về điện.
    d) hoặc đẩy nhau, hoặc không tương tác với nhau nữa.
    1.4 Quả cầu kim loại A tích điện dương +8C, quả cầu B tích điện âm -2C. Cho chúng chạm nhau
    rồi tách xa nhau thì điện tích lúc sau của A, B có thể nhận các giá trị nào trong các trường hợp sau
    đây?
    a) +5C, +5C b) +2C, + 4C c) -3C, +9C d) Chúng trung hòa về điện.
    1.5 Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1 = 2àC; q2 = -4àC, đặt cách nhau một
    khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F1 = 16N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí
    cũ thì chúng:
    a) không tương tác với nhau nữa. b) hút nhau một lực F2 = 2N
    c) đẩy nhau một lực F2 = 2N d) tương tác với nhau một lực F2 ≠ 2N
    1.6 Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu ta cho độ lớn của mỗi điện tích
    điểm đó tăng gấp đôi, đồng thời khoảng cách gữa chúng cũng tăng gấp đôi?
    a) Tăng gấp đôi b) Giảm một nửa c) Không đổi d) Tăng gấp 4 lần
    1.7 Có 2 điện tích điểm q1, q2 bằng nhau nhưng trái dấu, đặt trên đường thẳng xy như hình 1.1. Đặt
    thêm điện tích điểm Q < 0 trên đường thẳng xy thì lực tác dụng lên Q có chiều:
    a) về phía x, nếu Q đặt trên đoạn x – q1
    b) về phiá y, nếu Q đặt trên đoạn q2 - y
    c) về phiá q1 , nếu Q đặt trên đoạn q1 – q2
    d) a, b, c đều đúng.
    1.8 Có 2 điện tích điểm q1, q2 bằng nhau nhưng trái dấu, đặt trên đường thẳng xy như hình 1.1. Đặt
    thêm điện tích điểm Q > 0 trên đường thẳng xy thì lực tác dụng lên Q có chiều:
    a) về phía x, nếu Q đặt trên đoạn x – q1 b) về phiá y, nếu Q đặt trên đoạn q2
    - y
    c) về phiá q2 , nếu Q đặt trên đoạn q1 – q2 d) a, b, c đều sai.
    1.9 Hai điện tích điểm q1 = 3àC và q2 = 12àC đặt các nhau một khoảng 30cm trong không khí thì
    tương tác nhau một lực bao nhiêu niutơn?
    a) 0,36N b) 3,6N c) 0,036N d) 36N
    1.24 ** Đặt 3 điện tích qA = - 5.10 – 8
    C, qB = 16.10 – 8
    C và qC = 9. 10 – 8
    C tại 3 đỉnh A, B, C của tam
    giác ABC (AB = 8 cm, AC = 6 cm, BC = 10 cm). Hỏi lực tĩnh điện tác dụng lên qA có hướng tạo với
    cạnh AB một góc bao nhiêu?
    a) 150
    b) 300
    c) 450
    d) 600
    1.17. ** Gắn cố định bi nhỏ tích điện +Q, đặt viên bi khác tích điện +q lên mặt bàn rồi buông ra thì nó chuyển
    động. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Gia tốc của nó:
    A. không đổi. B. Giảm dần. C. Tăng dần. D. Không xác định được.
    2.10**. Đặt viên bi tích điện lên mặt bàn có hai điện tích q1 = +nq; q2 = +mq gắn cố định, cách nhau một đoạn
    d thì bi nằm yên. Khoảng cách từ viên bi đến q1 là:
    A.
    m n
    n d
    +
    B.
    m n
    m d
    +
    C.
    m 2 n
    n d
    +
    D.
    ) m n ( d
    n
    +
    .
    2.11**. Gắn cố định hai điện tích cùng dấu, độ lớn |q1| > |q2| rồi đặt điện tích Q trên đoạn thẳng nối q1, q2 thì Q
    nằm cân bằng bền. Dấu và độ lớn của Q phải thoả mãn:
    A. Q trái dấu với q1, q2 và có độ lớn tùy ý.
    B. Q cùng dấu với q1, q2 và có độ lớn |Q| =
    2
    | q q |
    2 1 +
    .
    C. Q có dấu và độ lớn tùy ý.
    D. Q cùng dấu với q1, q2 và có độ lớn tùy ý.
    Chủ đề 2: VECTƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG GÂY BỞI CÁC ĐIỆN TÍCH

    2.1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường tại điểm M, do điện tích điểm Q
    gây ra?
    a) Tỉ lệ nghịch với khoảng các từ Q đến M.
    b) Phụ thuộc vào giá trị của điện tích thử q đặt vào M.
    c) Hướng ra xa Q nếu Q > 0.
    d) a, b, c đều đúng.
    2.2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
    a) Vectơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng
    lực.
    b) Trong môi trường điện môi đẳng hướng, cường độ điện trường giảm ε lần so với trong chân
    không.
    c) Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).
    d) a, b, c đều đúng.

    Download để biết thêm chi tiết
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...