Thạc Sĩ Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt Nam - thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến ngh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt Nam - thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến nghị




    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN
    LỜI CẢM ƠN
    DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOÀI QUỐC DOANH
    VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ . 5
    1.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOÀI QUỐC
    DOANH VIỆT NAM . 5
    1.1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
    1.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT
    NAM 7
    1.2. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
    1.2.1. TẠO TIỀN 8
    1.2.2. CƠ CHẾ THANH TOÁN . 9
    1.2.3. HUY ĐỘNG TIẾT KIỆM 10
    1.2.4. MỞ RỘNG TÍN DỤNG 10
    1.2.5. TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG . 11
    1.2.6. DỊCH VỤ ỦY THÁC . 11
    1.2.7. BẢO QUẢN AN TOÀN VẬT CÓ GIÁ . 11
    1.2.8. DỊCH VỤ KINH KỶ 12
    1.3. CÁC KHUYNH HƯỚNG ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN
    HÀNG 14
    1.4. CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG MỚI PHÁT TRIỂN GẦN ĐÂY 17
    1.4.1. CHO VAY TIÊU DÙNG 17
    1.4.2. TƯ VẤN TÀI CHÍNH 18

    1
    1.4.3. QUẢN LÝ TIỀN MẶT . 18
    1.4.4. THUÊ MUA THIẾT BỊ 18

    1.4.5. BÁN CÁC DỊCH VỤ BẢO HIỂM TÍN DỤNG . 19
    1.4.6. CUNG CẤP CÁC KẾ HOẠCH HƯU TRÍ . 20
    1.4.7. CUNG CẤP DỊCH VỤ MÔI GIỚI ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 20
    1.4.8. CUNG CẤP DỊCH VỤ QUỸ TƯƠNG HỖ VÀ TRỢ CẤP 21
    1.4.9. CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ NGÂN
    HÀNG BÁN BUÔN . 21
    1.5. CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM . 22
    1.5.1. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT SỞ HỮU 22
    1.5.2. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT LIÊN KẾT NGÀNH, LĨNH
    VỰC . 22
    1.6. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOÀI QUỐC
    DOANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 23
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG
    MẠI NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA . 26
    2.1. VỀ SỐ LƯỢNG, LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 26
    2.2. VỀ VỐN VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH DOANH 31
    2.3. VỀ NGUỒN NHÂN LỰC . 39
    2.4. VỀ MỘT SỐ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 42
    2.4.1. NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 43
    2.4.2. DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ 45
    2.4.3. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN . 49
    2.4.4. NGHIỆP VỤ CHO VAY ĐẦU TƯ KINH DOANH BẤT ĐỘNG
    SẢN . 54
    2.4.5. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ, KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 57
    2.5. VỀ CÔNG NGHỆ . 63

    1
    2.6. XU HƯỚNG LIÊN KẾT ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC CỦA CÁC
    TẬP ĐOÀN 65
    2.6.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ . 65
    2.6.2. MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP NGÂN HÀNG CỦA TẬP ĐOÀN,
    (TỔNG) CÔNG TY VIỆT NAM THỜI GIAN QUA . 67
    2.6.3. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ 67
    2.6.4. THỰC TRẠNG THÀNH LẬP, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG
    NGÂN HÀNG CỦA TẬP ĐOÀN, (TỔNG) CÔNG TY VIỆT NAM
    THỜI GIAN QUA 71
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG
    THỜI GIAN TỚI . 73
    3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI NÓI CHUNG VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM NÓI RIÊNG TRONG THỜI GIAN
    TỚI . 73
    3.1.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 73
    3.1.2. MỘT SỐ VĂN BẢN, CHÍNH SÁCH CỦA NHNN THỜI GIAN
    GẦN ĐÂY 76
    3.2. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
    THẾ GIỚI 78
    3.2.1. THỰC TIỄN TẠI ĐÀI LOAN 78
    3.2.2. XU HƯỚNG TẠI TRUNG QUỐC . 80
    3.2.3. TẠI NHẬT BẢN 80
    3.2.4. ĐẶC TRƯNG LIÊN KẾT VỐN TẠI ĐỨC 82
    3.2.5. TẠI MỸ 83

    2
    3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NHTMCP VN
    THỜI GIAN TỚI 86
    3.3.1. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM . 86
    3.3.2. ĐỐI VỚI BẢN THÂN CÁC NHTMCP VIỆT NAM . 90
    3.3.3. ĐỐI VỚI CÁC TẬP ĐOÀN, (TỔNG) CÔNG TY VIỆT NAM 94
    3.3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHÁC . 95
    KẾT LUẬN 97




    LỜI NÓI ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, có vai trò
    quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Hầu hết các
    nước phát triển trên thế giới đều xây dựng được một hệ thống ngân hàng hiện
    đại, mức độ tự động hoá cao, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phong phú, đa
    dạng, . Dịch vụ ngân hàng trở thành thiết yếu đối với đời sống người dân,
    các công ty và các tổ chức.
    Việt nam là nước có nền kinh tế thị trường phát triển muộn, các sản
    phẩm dịch vụ ngân hàng còn nhiều hạn chế. Ngân hàng thương mại quốc
    doanh là những ngân hàng dẫn đầu, có tiềm lực vốn mạnh và đã xây dựng
    được một cơ sở khách hàng tương đối vững chắc. Bên cạnh đó, cùng với sự
    phát triển của nền kinh tế-xã hội, đời sống của người dân được nâng cao, nhu
    cầu về dịch vụ ngân hàng của các cá nhân, tổ chức ngày càng gia tăng, các
    ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh được thành lập nhiều, ngày càng
    phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội.
    Bên cạnh những thành tựu đạt được, còn tồn tại một số hạn chế nhất
    định, đòi hỏi các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh phải luôn luôn ý
    thức và nỗ lực nhiều hơn để tồn tại, phát triển và cạnh tranh trong quá trình
    hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt, việc thành lập quá nhiều ngân hàng thương
    mại thuộc doanh nghiệp, vấn đề đầu tư tràn lan vào các lĩnh vực khác đã làm
    suy yếu vai trò, chức năng của ngân hàng, gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.
    Xuất phát từ tình hình trên, tác giả muốn tập trung tìm hiểu về thực trạng
    phát triển ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh Việt nam thời gian qua và
    từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển lành mạnh hệ thống

    2
    2. Mục đích nghiên cứu đề tài
    Phân tích và chỉ ra những bất cập, hạn chế trong quá trình phát triển ngân
    hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt nam thời gian qua, từ đó đề xuất
    một số giải pháp nhằm phát triển đúng hướng ngân hàng thương mại ngoài
    quốc doanh ở Việt nam trong thời gian tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu: ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh
    Phạm vi nghiên cứu là tập trung vào tìm hiểu, phân tích thực trạng, tình
    hình phát triển của ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt nam trong
    khoảng thời gian từ năm 2000 đến hết quý I/2008.
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
    Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, cần thực hiện một số
    nhiệm vụ cơ bản sau:
    - Tìm hiểu một số khái niệm lý thuyết liên quan đến ngân hàng thương
    mại nói chung và ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh nói riêng
    - Các loại hình ngân hàng thương mại ở Việt nam
    - Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế
    - Phân tích thực trạng phát triển ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh
    ở Việt nam thời gian qua, một số thành tựu cũng như hạn chế trong những
    mặt cụ thể
    - Đưa ra quan điểm, định hướng chung của Đảng, Nhà nước về phát triển
    ngân hàng thương mại thời gian tới
    - Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển ngân hàng thương mại của một số
    nước trên thế giới
    - Đưa ra một số đề xuất, kiến nghị cá nhân để phát triển ngân hàng
    thương mại ngoài quốc doanh thời gian tới.

    3
    5. Tình hình nghiên cứu
    Tài liệu và các công trình nghiên cứu về ngân hàng thương mại quốc
    doanh đã có rất nhiều. Đối với ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh, trong
    đó ngân hàng thương mại cổ phần mới phát triển nổi bật trong vòng 2 năm trở
    lại đây, đặc biệt là năm 2007, do vậy cũng chưa có một tài liệu thống kê, phân
    tích cụ thể, chính xác, mang tính chất tổng hợp về các ngân hàng thương mại
    cổ phần.
    Bên cạnh đó, năm 2007 là năm mà các tập đoàn, các (tổng) công ty có xu
    hướng thành lập ngân hàng riêng, đây là vấn đề thời sự mang tính chất nóng
    bỏng, nhưng chưa có tiền lệ ở Việt nam, cũng như rất ít gặp trên thế giới. Do
    vậy, các tài liệu nghiên cứu, tổng kết về vấn đề này cũng không nhiều.
    Mặc dù các tài liệu về tập đoàn, đặc biệt là tập đoàn tài chính ngân
    hàngkhông nhiều, nhưng luận văn cũng sử dụng những tài liệu này để phục vụ
    thêm cho mục đích nghiên cứu. Những tài liệu đó, cùng với những tài liệu về
    ngân hàng thương mại nói chung sẽ được trích dẫn cụ thể trong phần tài liệu
    tham khảo.
    6. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-
    Lênin được vận dụng xuyên suốt đề tài để đảm bảo tính liên kết về mặt thời
    gian và nội dung giữa các chương, mục và tính hệ thống của đề tài.
    - Phương pháp tiếp cận cá biệt và so sánh dùng để tìm hiểu thực trạng
    phát triển ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh của Việt nam thời gian
    qua trên số mặt cụ thể như vốn, công nghệ, nhân lực, dựa trên sự so sánh với
    ngân hàng thương mại quốc doanh và kinh nghiệm của một số nước trên thế
    giới.
    - Phương pháp nghiên cứu tài liệu
    - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích .

    4


    7. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài “Ngân hàng thương mại ngoài
    quốc doanh ở Việt nam - thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến nghị”,
    luận văn gồm 03 chương với kết cấu như sau:
    - Chương 1: Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh và vai trò của nó
    đối với nền kinh tế
    - Chương 2: Thực trạng phát triển ngân hàng thương mại ngoài quốc
    doanh ở Việt nam thời gian qua
    - Chương 3: Một số đề xuất, kiến nghị phát triển ngân hàng thương mại
    ngoài quốc doanh ở Việt nam trong thời gian tới.





    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Thủy Anh (2008), “Lợi nhuận ngân hàng có lặp lại?”, tạp chí đầu tư
    chứng khoán, (số 12 (484), ngày 28/01/2008).
    2. Ngô Minh Châu (2006), “Xây dựng tập đoàn tài chính - ngân hàng
    nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP trong quá trình hội
    nhập”, Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt nam
    (kỷ yếu hội thảo khoa học), tr.125-128, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà
    nội.
    3. Minh Đức (2008), “áp lực lợi nhuận ngân hàng năm 2008”, thời báo
    kinh tế Việt nam, (số ra ngày 25/01/2008).
    4. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại
    học Kinh tế quốc dân, Hà nội.
    5. Phí Trọng Hiển (2006), “Những hình thức liên kết vốn trong các tập
    đoàn tài chính - công nghiệp tại một số nước công nghiệp phát triển”,
    Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt nam (kỷ yếu
    hội thảo khoa học), tr.129-136, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà nội.
    6. Nguyễn Đắc Hưng (2007), “Cạnh tranh phát triển thị trường tín dụng
    tiêu dùng”, tạp chí ngân hàng, (số 23/2007).
    7. Thu Hương (2006), “Vì sao ngân hàng cổ phần phải tăng vốn điều lệ?”,
    tạp chí kinh tế, (số ra tháng 10/2006).
    8. Ngọc Lan (2008), “Tiếp tục cuộc đua tăng vốn và mở rộng thị phần”,
    tạp chí đầu tư chứng khoán, (số 12 (484), ngày 28/01/2008).
    9. Trịnh Thị Hoa Mai (2006), “Đa dạng hóa loại hình kinh doanh để nâng
    cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt nam”, Vai
    trò của hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt nam (kỷ yếu
    hội thảo khoa học), tr.262-269, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà nội.

    101
    10. Ngọc Minh (2007), “Tập đoàn kinh tế lập ngân hàng riêng: Không
    thận trọng sẽ quá muộn”, báo Lao động, (số 211 ngày 12+13/9/2007).
    11. Phan Thúy Nga, Phan Minh Ngọc (2007), “Có nên siết chặt cho vay
    bất động sản?”, tạp chí ngân hàng, (số 5/2008).
    12. Nguyễn Hữu Nghĩa (2008), “Hệ thống ngân hàng Việt nam tiếp tục
    vững bước tiến vào năm 2008”, tạp chí ngân hàng, (số 2+3/2008).
    13. Thuỷ Nguyễn (2008), “Tăng trưởng chậm lại, nhân sự vẫn nóng”, tạp
    chí đầu tư chứng khoán, (số 58 (530) ngày 14/05/2008).
    14. Văn Tạo (2008), “Tập đoàn kinh tế ở Việt nam và xu hướng thành lập
    ngân hàng riêng của tập đoàn”, tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng,
    (số 71, tháng 4/2008).
    15. Hồng Thoan (2007), “Dịch vụ thẻ: Không “bắt tay” thì khó phát triển”,
    thời báo kinh tế Việt nam, (số ra ngày 15/06/2007).
    16. Nguyễn Văn Xuân (2006), “Một số giải pháp về quản lý rủi ro trong
    hoạt động ngân hàng điện tử”, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của
    các ngân hàng thương mại Việt nam (kỷ yếu hội thảo khoa học), tr.85 -
    95, NXB Phương đông, Hà nội.
    Một số trang thông tin điện tử:
    17. “Các ngân hàng phải báo cáo về đầu tư kinh doanh chứng khoán”.
    http://www.vietnamnet.vn/kinhte/taichinh/2007/01/659059/
    18. “Cho vay đầu tư chứng khoán: Các ngân hàng bày tỏ quan điểm”.
    http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Chung-
    khoan/Cho_vay_dau_tu_chung_khoan_Cac_ngan_hang_bay_to_qu an_
    diem/
    19. “Khi ngân hàng “đổ” vốn vào chứng khoán”.
    http://forum.vinamap.vn/showthread.php?p=5747

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...