Luận Văn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chính sách tiền tệ quốc gia

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chính sách tiền tệ quốc gia

    LỜI NÓI ĐẦU


    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA


    1.1 Khái quát chung về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


    1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


    1.1.2 Khái niệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


    1.1.3 Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


    1.1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng


    1.1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chức năng Ngân hàng Trung ương


    1.2 Khái quát chung về chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhả nước Việt Nam.


    1.2.1 Khải niệm Chính sách tiền tệ quốc gia


    1.2.2 Ý nghĩa của việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia


    CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA


    2.1 Công cụ tái cấp vốn


    2.1.1 Ngân hàng Nhà nước cho vay theo hồ sơ tín dụng


    2.1.2 Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá


    2.1.3 Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá


    2.2 Công cụ lãi suất


    2.3 Công cụ tỷ giá hối đoái


    2.4 Công cụ dự trữ bắt buộc


    2.5 Công cụ nghiệp vụ thị trường mở


    CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

    3.1 Nhận xét về việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ cuối 2007 đến nay.


    3.1.1 Giai đoạn thực hiện CSTT theo hướng thắt chặt: Từ cuối năm 2007 đến cuối năm 2008


    3.1.2 Giai đoạn thực thi CSTT theo hướng nới lỏng: Từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009


    3.1.3 Giai đoạn thực thi CSTT theo hướng thắt chặt: Từ cuối năm 2009 đến nay


    3.2 Những tồn tại và giải pháp hoàn thiện cho việc điều hành CSTT của NHNN trong thời gian tới.
    KẾT LUẬN

    LỜI NÓI ĐẦU 1. Mục đích nghiên cứu


    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự ổn định về tiền tệ làm tiền đề phát triển kinh tế. Điều này thể hiện thông qua Ngân hàng Nhà nước thống nhất thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.


    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, lấy nhiệm vụ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu và chi phối căn bản, góp phần ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế. Chính sách tiền tệ quốc gia là một chính sách vĩ mô của đất nước có vai trò quan trọng trong điều tiết lượng tiền trong lưu thông, kiềm chế lạm phát. Do đó Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính sách tiền tệ quốc gia có vai trò rất quan trọng. Vậy, ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng của mình như thế nào? Ngân hàng Nhà nước thực hiện điều hành chính sách tiền tệ như thế nào để điều tiết lượng tiền trong lưu thông, để ổn định giá trị đồng tiền kiềm chế lạm phát? Trong điều hành chính sách tiền tệ còn những hạn chế nào? là mục đích nghiên cứu và là lý do chọn đề tài: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chính sách tiền tệ quốc gia”.


    2. Phạm vi nghiên cứu


    Với kiến thức và khả năng cập nhật thông tin còn hạn chế của một sinh viên, luận văn chỉ phân tích khái quát chung về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, những chức năng và nhiệm vụ cơ bản trong vài trò là cơ quan quản lý Nhà nước và chức năng của một ngân hàng trung ương. Luận văn tập trung phân tích vấn đề sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền để thực hiện đưa tiền vào lưu thông và rút tiền từ lưu thông về. Đồng thời nêu lên nhận xét và hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.


    3. Phương pháp nghiên cứu


    Trong phàn nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp:


    - Phương pháp thống kê


    - Phương pháp so sánh


    - Phương pháp phân tích


    - Phương pháp tổng hợp


    - Phương pháp đánh giá


    4. Kết cấu đề tài

    Lời mở đầu.


    ♦♦♦ Phần nội dung: gồm 3 chương:


    Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính sách tiền tệ quốc gia.


    Chương 2: Quy định của pháp luật về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.


    Chương 3: Nhận xét về việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.


    ❖ Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...