Luận Văn Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam thực trạng và giải pháp

    A. LỜI MỞ ĐẦU

    Tín dụng cho ngời nghèo là một trong những chính sách quan trọng đối với ngời nghèo trong chơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2010. Viêt Nam là một nớc đi lên từ sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo đợc Đảng và Nhà nớc ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt đợc.
    Đời sống bộ phận ngời dân ở nông thôn những năm gần đây đã có nhiều cải thiện, sinh hoạt của ngời lao động đã bớt nhiều khó khăn do mỗi hộ nông dân đã đợc tham gia làm kinh tế từ nhiều nguồn vốn tài trợ khác nhau, trong đó có nguồn vốn của Ngân hàng chính sách xã hội việt nam(NHCSXHVN). Tìên thân của NHCSXHVN là Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, là ngân hàng của ngời nghèo nên nó ra đời xuất phát từ nhu cầu bức thiết của ngời lao động. Việc giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo trong nông nghiệp và nông thôn là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc và là một yêu cầu bức thiết không chỉ mang tính xã hội, tính chất nhân đạo giữa con ngời với con ngời mà nó còn mang tính chất kinh tế. Bởi lẽ nền kinh tế khi vẫn còn tồn tại một tỷ lệ không nhỏ nông dân nghèo sẽ kéo theo rất nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác, nền kinh tế khó có thể phát triển với tốc độ cao và ổn định.
    Việc tiếp nhận đợc nguồn vốn hỗ trợ từ hệ thống ngân hàng chính sách là có ý nghĩa to lớn đối với những hộ nghèo đang cần vốn để sản xuất kinh doanh, thay vì phải chấp nhận những nguồn vốn vay đắt đỏ từ những ngân hàng thơng mại trong cả nớc, khó khăn trong những đIều kiện về tín dụng. Từ khi ngân hàng chính sách xã hội ra đời, họ đã có thể đợc tiếp cận với một nguồn vốn rẻ hơn, những đIều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho ngời nghèo. Có thể tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể về ngân hàng chính sách xã hội và những họat động của nó, vì thế cho nên chúng em quyết định lựa chọn Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam làm đề tài nghiên cứu và hy vọng qua đề tài này sẽ có thể giúp chúng em hiểu thêm về hoạt động của ngân hàng chính sách và cách tiếp cận nguồn vốn u đãi này. Đề tài đợc hoàn thành có thể có nhều thiếu xót, Chúng em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô để hoàn thiện thêm cho nội dung của để tài. chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sĩ Lê hơng Lan-giảng viên bộ môn tài chính quốc tế-khoa Ngân hàng tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em xây dựng đề cơng và hoàn thành đề tài này.

    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
    1.Sự ra đời của NHCSXHVN.
    Ngân hàng chính sách xã hội viết tắt là NHCSXH, đợc thành lập theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày mồng 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ Tớng chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
    Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập năm 1995 và chính thức đI vào hoạt động năm 1996, do hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam làm đại lý giải ngân, với tổng số vốn cho vay hàng ngàn tỉ đồng tới các hộ nghèo ở nông thôn. việc tồn tại bộ phận nông dân nghèo ở nông thôn đã thúc đẩy việc ra đời và hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Có thể tổng kết một số nguyên nhân cơ bản tạo nên bộ phận nông dân nghèo thiếu vốn nh sau:
    thiếu vốn đầu t vào những ngành nghề cây trồng, vật nuôI có năng suất cao, có giá trị hàng hóa nông sản lớn. Công cụ kĩ thuật canh tác và sản xuất lạc hậu, trình độ sản xuất kinh doanh hạn chế, không có điều kiện, không có khả năng tiếp thụ, tiếp cận khoa học tiên tiến. Từ đó năng suất lao động và chất lợng hàng hóa thấp, hạn chế khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ hàng hóa, hạn chế khả năng tích lũy để tiếp tục qúa trình táI sản xuất mở rộng và cảI thiện đời sống cho ngời nông dân.
    cơ chế sản xuất công nghiệp và ngành nghề ở nông thôn cha hợp lý, cha phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. đối với những vùng thuần nông, thu nhập hộ gia đình còn rất hạn chế. ở những vùng sản xuất phụ thu nhập có khá hơn. Mặc dù trong thời gian qua đã thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôI, đa dạng ngành nghề ở nông thôn để khai thác có hiệu quả tiêm năng, thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng nhng vẫn chịu ảnh hởng của nền kinh tế tự phát. Do đó một số sản phẩm làm ra không có thị trờng tiêu thụ. Nhiều hộ gia đình rơI vào tình thế "tiến thoái lỡng nan".
    nguyên nhân của xã hội nh tàn tật, thiếu sức lao động, một số tệ nạn xã hội ngày càng phát sinh nh cờ bạc, rợu chè ảnh hởng đến sản xuất, thu nhập của một số hộ gia đình. Đặc biệt là nạn cho vay nặng lãI với lãI suất cắt cổ đã làm cho những ngời thiếu vốn đI vào con đờng bế tắc
    Xuất phát từ những nguyên nhân lớn trên đây cho thấy việc cho ra đời một ngân hàng dành cho các đối tợng trên là hoàn toàn cần thiết và kip thời.
    Ngân hàng phụ vụ ngời nghèo hoạt động đợc 6 năm, đến đầu năm 2003 Ngân hàng chính sách đợc thành lập, thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác.
    Việc xây dựng Ngân hàng chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tợng phục là hộ nghèo, học sinh, sinh viên, có hoàn cảnh khó khăn, các đối tợng chính sách cần vay vốn để giảI quyết việc làm, đi lao động có thời hạn ở nớc ngoàI và các tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa (chơng trình 135).
    Ngân hàng chính sách đợc thành lập đã tạo ra một kênh tín dụng riêng, là sự tách tín dụng u đãi đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách ra khỏi hoạt động của ngân hàng thơng mại; thực hiện đổi mới, cơ cấu lại tổ chức và hoạt động hệ thống ngân hàng trong quá trình đổi mới- hội nhập quốc tế trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng hiện nay.

    2. Cơ cấu tổ chức.
    Từ khi mới thành lập NHCSXHVN đã thực hiện mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nh sau:



    Tính đến 31/6/2004, toàn hệ thống NHCSXHVN đã hình thành Hội đồng quản trị, Ban điều hành, 64 chi nhánh cấp tỉnh, 593 phòng giao dịch cấp huyện trực thuộc tỉnh và sở giao dịch của Ngân hàng chính sách trung ơng; Bổ nhiệm hàng trăm cán bộ lãnh đạo từ cấp phòng trở lên, tiếp nhận và tuyển dụng gần 5.000 CBNV nghiên cứu soạn thảo hàng trăm văn bản về cơ chế quản lý điều hành, cơ chế nghiệp vụ, tổ chức 5 đợt tập huấn cho trên 2.000 cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ, xây dựng cơ sở vật chất, phơng tiện làm ổn định cho toàn hệ thống.
    II.HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỐI TỢNG PHỤC VỤ CỦA NHCSXH :
    1. Những họat động chủ yếu :
    NHCSXH thực hiện các hoạt động sau:
    * Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nớc có trả lãi của mọi tổ chức tầng lớp dân c, bao gồm: tiền gửi có kì hạn , không kì hạn.Tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng ngời nghèo.
    * Phát hành trái phiếu đợc chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác, vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc, vay tiết kiệm bu điện. bảo hiểm xã hội Việt Nam, vay NHNN
    * Đợc nhận các nguồn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng và các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nớc.
    * Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nớc.
    * NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và than gia hệ thống liên NH trong nớc.
    * NHCSXH đợc thực hiện các dịch vụ về thanh toán và ngân quỹ :
    1 Cung ứng các phơng tiện thanh toán
    2 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc
    2 Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt
    3 Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc NHNN
    * Cho vay ngắn hạn trung hạn và daì hạn phục vụ cho sản xuất,kinh doanh tạo việc làm cải thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội
    * Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, Quốc gia, cá nhân trong nớc, ngoài nớc theo hợp đồng uỷ thác.
    2. Về đối tợng phục vụ:
    NHCSXH phục vụ các đối tợng sau:
    1 Hộ nghèo
    2 Học sinh , sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
    2 Các đối tợng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết
    120/HĐBT
    3 Các đối tợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nớc ngoài
    4 Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất , kinh doanh thuộc hải đảo , thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc chơng trình phát triển kinh tế –xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi , vùng sâu , vùng xa
    5 Các đối tợng khác khi có quyết định của Thủ tớng Chính phủ .

    III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH QUA CÁC NĂM:
    1. Những kết quả đạt đợc của NHCSXH qua qúa trình hoạt động từ khi thành lập cho đến nay:
    1.1. Về các hoạt động nghiệp vụ:
    Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nớc ta luôn u tiên quan tâm đến vấn đề xoá đói giảm nghèo. Vì vậy Chính phủ đã hình thành một chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo, thực hiện xã hội hoá, đa dạng hoá các kênh huy động vốn và hỗ trợ mọi mặt cho các hộ nghèo.Từ cuối năm 1995, Chính phủ đã quyết định thành lập riêng một định chế tài chính để hỗ trợ vốn tín dụng cho ngời nghèo , đó là Ngân hang phục vụ ngời nghèo Việt nam , có mạng lới chi nhánh ở tất cả 64 tỉnh thành phố trong cả nớc .Từ đầu năm 2003 thành lập và đa vào hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội , thực hiện chức năng của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo trớc đó , tiếp nhận chơng trình cho sinh viên vay vốn học tập từ Ngân hàng Công thơng Việt Nam chuyển sang , tiếp nhận một số chơng trình cho vay giải quyết việc làm từ Kho bạc Nhà nớc chuyển sang , triển khai cho vay vốn đi xuất khẩu lao động . NHCSXH ra đời là một hệ quả mang tính tất yếu của quá trình cải cách theo hớng hiện đại hoá ngành ngân hàng nhằm hớng đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam nói nói chung cũng nh của ngành ngân hàng nói riêng.Do đó có thể nói cho đến nay Việt nam đã đạt đợc những tiến bộ lớn, những kết quả quan trọng về xoá đói giảm nghèo , đợc nhiều tổ chức quốc tế nh :UNDP,ADB, IMF đánh giá cao. tiếp tục triển khai nhiều dự án mới tài trợ cho lĩnh vực này.
    Từ khi thành lập đến nay hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của định chế tài chính phục vụ cho ngời nghèo và các đối tợng chính sách trong các năm đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...