Sách Ngân Hàng Câu Hỏi Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế

Thảo luận trong 'Sách Kinh Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1. Giá trị hàng hoá chính là sự phản ánh giá trị tiền tệ cũng như ánh sáng mặt trăng là sự phản chiếu A/S mặt trời.
    Câu 2. W. Petty là nhà kinh tế học phản ánh bước quá độ từ CNTT sang KTCT từ cổ điển.
    Câu 3. Ptty là người đặt nền móng cho giá trị lao động .
    Câu 4. Ad. Smith là nhà lí luận giá trị lao động song lí luận giá trị của ông vẫn chưa đươc nhiều và sai lầm.
    Câu 5. A. Smith đã sai lầm trong quan niệm về cơ cấu giá trị, rica.rdo đã khắc phục và sửa chữa sai lầm đó nhưng vẫn chưa triệt để.
    Câu 6. Theo A. Smith tiền lương, lợi nhuận, địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và cũng là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị thời điểm.
    Câu 7. Lí thuyết bàn về vô hình của A. Smith.
    Câu 8. Keynes là người sáng lập ra lí thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. Dùng lí thuyết việc làm để chứng minh.
    Câu 9. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson.
    Câu 10.thời kì tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản cũng là thời kì thống trị của CNTT
    Câu 11. Monchetien “nội thương” một hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dẫn của cải qua nội thương.
    Câu 12. Hoàn cảnh lich sử ra đời của chủ nghĩa tập thể:
    Câu 13. “ Khối lượng tiền tệ chỉ có thể gia tăng bằng con đường ngoại thương, trong họat động ngoại thương phải thực hiện cs xuất siêu”
    Câu 14. Học thuyết về sản phẩm thuần tuý của phái trọng nông
    Câu 15. Chủ nghĩa tự do kinh tế
    Câu 16. Quan điểm của Samnelson về vai trò của huyếch từ bên ngoài đối với sự tăng trưởng ở các nước đang phát triển:
    Câu 17. Nhà nước đặc điểm chủ yếu của lí thuyết Keynes.
    Câu 18. Cơ chế thị trường được Samuelson đề cập trong lí thuyết về nền kinh tế hỗn hợp.
    Câu 19. Đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới.
    Câu 20. Lý thuyết ích lợi giới hạn của trường phái áo.
    Câu 21. Lí thuyết của Keynes một mặt là sự kế tục những điểm của trường phái tân cổ điển. Mặt khác lại thể hiện như sự đối lập với trường phái này. Dựa vào học thuyết của trường phái này khác với trường phái Keynes để chứng minh.
    Câu 22. Phân tíchđặc điểm, phương pháp luận của trường phái tân cổ điển để làm rõ trường phái này vừa cổ điển chung lại vừa có đặc điểm khác biệt so với các quan điểm của trường phái kinh tế CTTS cổ điển ở Anh.
    Câu 23. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế của Keynes. (câu 17).
     
Đang tải...