Luận Văn Nêu và phân tích các nguyên tắc đánh thuế

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thuế là công cụ chủ yếu để tạo lập nguồn ngân sách nhà nước, tuy nhiên việc tiến hành thu thuế như thế nào để lợi ích của cả hai bên chủ thể (người nộp thuế và nhà nước) đều không bị ảnh hưởng là không hề đơn giản. Do đó, khi đánh thuế cần phải xác định đúng và tuân thủ các nguyên tắc để đảm bảo quá trình vận hành cũng như đảm bảo lợi ích các bên. Sau đây em xin được nêu và phân tích các nguyên tắc đánh thuế cơ bản nhất để qua đó thấy được ảnh hưởng của các nguyên tắc đó đến quá trình vận hành của hệ thống pháp luật thuế.

    II. Nội dung:

    Nguyên tắc thứ nhất là đánh thuế phải đảm bảo công bằng. Nguyên tắc này được hiểu là mọi đối tượng có năng lực chịu thuế đều phải nộp thuế và mọi người có điều kiện liên quan đến thuế như nhau phải được đối xử về thuế như nhau. Tính công bằng vẫn được đảm bảo trong cả trường hợp có sự khác nhau về điều kiện, thể hiện ở việc nếu có điều kiện khác nhau thì những đối tượng khác nhau nhưng cùng loại thì phải được đối xử với nhau tương ứng, không được có bất cứ sự phân biệt hay kì thị nào với các đối tượng chịu thuế, là đối tượng cùng loại thì dù có chênh lệch về địa vị xã hội hay khả năng tài chính thì càng phải đảm bảo sự công bằng. Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật thuế luôn hướng tới và đảm bảo sự công bằng, các đối tượng có điều kiện
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...