Tiểu Luận Nêu và phân tích các nguyên tắc đánh thuế? Chỉ ra việc tuân thủ các nguyên tắc này trong một Luật th

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cá nhân tài chính

    I. Các nguyên tắc đánh thuế
    1. Đánh thuế phải đảm bảo công bằng
    Nguyên tắc công bằng nói ở đây là được hiểu là mọi đối tượng có năng lực chịu thuế đều phải nộp thuế, những đối tượng có điều kiện như nhau thì phải chịu mức thuế bằng nhau, cũng là công bằng theo khả năng nộp thuế. Những đối tượng như nhau, ví dụ đều là hàng tiêu dùng thì phải chịu thuế giá trị gia tăng, nếu cùng là hàng hoa xa xỉ thì phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; hay các doanh nghiệp đều chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Công bằng theo khả năng nộp thuế là cùng một đối tượng chịu thuế thì cùng có một tỉ lệ nhất định phải nộp (thông qua quy định về biểu thuế). Khi xét trên tỉ lệ, thì mức thuế mỗi đối tượng nộp sẽ khác nhau. Cùng là thuế thu nhập cá nhân, nhưng người có thu nhập cao hơn sẽ nộp nhiều hơn, sự công bằng thể hiện ở chỗ anh có thu nhập cao, tức là anh được trả nhiều hơn cho sức lao động của mình, khả năng hưởng thụ các lợi ích công cộng (dịch vụ công, cơ sở vật chất công ) cao hơn, tất nhiên tiền thuế anh nộp phải cao hơn. Tương tự, người có thu nhập thấp thì nộp thuế ít hơn.
    2. Đánh thuế phải đảm bảo cân bằng lợi ích giữa nhà nước và người nộp thuế
    3. Đánh thuế phải đảm bảo dễ hiểu, đạt hiệu quả
    4. Đánh thuế phải đảm bảo không xảy ra tình trạng một đối tượng tính thuế phải chịu một loại thuế nhiều lần
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...