Tiểu Luận Nêu tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. LỜI NÓI ĐẦU
    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, đất nước ta đã có những biến chuyển mạnh mẽ trên phương diện kinh tế và xã hội. Trong khi đó, phong trào dân tộc cũng có những bước biến chuyển mạnh mẽ. Các giai tầng đã bước lên vũ đài chính trị với những yêu cầu, đòi hỏi và hành động cách mạng riêng, tùy thuộc vào mối quan hệ của mình với chính quyền thực dân, tùy thuộc vào vị thế của mình trong kết cấu giai cấp của xã hội. Phong trào dân tộc sau chiến tranh có những thay đổi lớn về nội dung và phong phú về hình thức. Và cuối cùng, lịch sử đã chứng kiến sự bất lực của tư tưởng dân chủ tư sản trước nhiệm vụ cứu nước và chứng kiến sự chuyển giao ngọn cờ giải phóng dân tộc vào tay giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh viết “Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương (Đảng Cộng sản Việt Nam – Chương trình tóm tắt của Đảng) đầu năm 1930” Nhằm góp phần làm rõ và đem lại hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài bài tập lớn Học kì của mình là: “Nêu tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam”.
    Do kiến thức cũng như tài liệu tham khảo có hạn,bài làm của Em còn nhiều thiếu sót. Mong Thầy cô nhận xét góp ý để làm bài của Em được hoàn chỉnh hơn ạ!
    B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    I. CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN:
    1. Quan điểm của Mác – Lênin về vấn đề thành lập Đảng Cộng sản:
    a. Quan điểm của Mác – Lênin về vấn đề thành lập Đảng Cộng sản:
    b.Nhận xét, đánh giá:
    2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề thành lập Đảng Cộng sản:
    a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề thành lập Đảng Cộng
    b. sản:
    c. Nhận xét, đánh giá:
    II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC:
    1. Ưu điểm, hạn chế của phong trào công nhân và phong trào yêu nước:
    a. Phong trào công nhân:
    b. Phong trào yêu nước:
    c. Tính tất yếu của sự kết hợp phong trào công nhân và phong trào yêu nước:
    III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CHUẨN BỊ MỌI ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN TỚI THÀNH LẬP ĐẢNG:
    C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...