Tài liệu Nét sinh hoạt trong tranh dân gian

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nét sinh hoạt trong tranh dân gian

    A. MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài
    Trong kho tàng mỹ thuật cổ Việt Nam có một mảng tranh rất quư giá c̣n lưu truyền đến ngày nay. Đú chớnh là tranh dân gian.Tranh được sản xuất ở nhiều vùng khác nhau trên khắp lănh thổ của nước ta . V́ thế tranh có nhiều thể loại, nhiều sắc thái và đề cập tới nhiều đề tài, nhiều khía cạnh trong cuộc sống và mang nhũng nột riờng cú đặc trưng cho từng vùng về màu sắc, bố cục, cách in ấn, làm tranh . Và trong cái không khí ngột ngạt, đua chen nhau của cuộc sống hiện đại ta lại cảm thấy muốn biết bao được quay trở lại với những nột “bỡnh dị tươi trong” để phần nào đó xoa dịu đi cái chật trội , bon chen của cuộc sống thường ngày thay vào đó là sự thoải mái, tĩnh tại, giàu cảm xúc , t́nh cảm. Một trong những mảng tranh hay và mang cái chất mộc mạc, đầy t́nh người là mảng tranh sinh hoạt. Tranh sinh hoạt đưa về thế giới hiện đại của thực tại để thấy được hay, chất dân quê nhưng mang đầy chất dân tộc mà thế giới hiện đại dần mai một.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Tranh dân gian là một phần quan trọng trong toàn bộ nền văn hóa của dân tộc, ở đó thể hiện những nét độc đáo, hóm hỉnh trong các cảnh sinh hoạt, vui chơi của người dân Việt Nam trong từng thời kỳ, phản ánh những tâm tư, t́nh cảm , ước mơ của chính những con người đú .Chớnh cỏi b́nh dị trong những cảnh sinh hoạt đó làm cho tranh thêm phần hấp dẫn, lôi cuốn .
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Cảnh sinh hoạt trong tranh dân gian là một trong những đề tài mà tranh dân gian phản anh. Đây không phải là đề tài được tranh dân gian thể hiện nhiều nhất song nó lại là thể loại mô tả đúng nhất những thú vui, phong tục, lễ hội, t́nh cảm của con người với con người, t́nh cảm về quê hương đất nước Việt Nam một cách rơ nét nhất. Và mỗi ḍng tranh ở cỏc vựng khác nhau cũng có những cảnh sinh hoạt khác nhau. Thể hiện rơ nhất ở 4 ḍng tranh chính:
    + Tranh Đông Hồ
    + Tranh Hàng Trống
    + Tranh Kim Hoàng
    + Tranh Làng Śnh
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, đồng thời c̣n sử dụng linh hoạt các phương pháp khác.

    B. NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: NÉT SINH HOẠT TRONG TRANH DÂN GIAN

    1. Nguồn gốc và sự ra đời của tranh dân gian
    Là một loại tranh ra đời từ rất lâu, được truyền từ đời này qua đời khác và đến tận ngày nay. Tranh được sáng tạo ra nhờ trí tuệ của con người và gồm nhiều thể loại.
    Thực tế th́ chưa ai dám chắc là tranh dân gian ra đời vào đúng ngày tháng năm nào song mọi người đều có thể hiểu rằng tranh dân gian ra đời do nhu cầu cuộc sống. Họ sáng tạo ra tranh để nói lên nguyện vọng, ước muốn, tôn giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiờn .Vỡ thế tranh dân gian đề cập tới nhiều khía cạnh trong cuộc sống. Thông qua một số ư kiến của các nhà lí luận th́ có thể chia tranh dân gian thành 5 loại: (h́nh ảnh1)
    + Tranh chúc tụng
    + Tranh tôn giáo và thờ cúng
    + Tranh sinh hoạt
    + Tranh lịch sử
    + Tranh truyện
    Nếu ta đem đi so sánh với tranh dân gian Trung Quốc th́ ta thấy ở ḍng tranh của 2 quốc gia có nhiều nét gần nhau về thể loại, đề tài và nội dung đề cập trong tranh. Sự ảnh hưởng qua lại giữa các nền mỹ thuật láng giềng, có chung đường biên giới như Việt Namvà Trung Quốc là điều tất yếu. Tuy vậy nhưng mọi người đều biết rằng ở mỗi ḍng tranh đều có sự khác nhau ở nhiều khía cạnh khác nhau như kĩ thuật, phong cách, giá trị thẩm mỹ, tư tưởng thể hiện ở từng ḍng tranh tương ứng với từng quốc gia. Bởi v́ mỗi dân tộc đều có những quan niêm và cách sống, sinh hoạt khác nhau nên sự sáng tạo trong các tác phẩm cũng khác nhau. Điều đó là yếu tố quyết định tạo nên những nét độc đáo trong từng ḍng tranh của từng dân tộc trên thế giới.
    2. Đề tài sinh hoạt trong tranh dân gian
    Ở mảng này ta thấy những cái dí dỏm, tinh nghịch (Hứng dừa, kéo co, Bịt mắt bắt dê) những lời châm biếm, đả kích nhẹ nhàng, hóm hỉnh (Đánh ghen, Trạng chuột vinh quy, Thầy đồ cúc ) những cảnh lao động (Thợ cày, Chợ quê), những ước mơ, những quan hệ t́nh cảm của con người đều được các nghệ nhân đưa vào trong tranh. Họ đưa cái hiện thực đó vào tranh qua việc thể hiện tinh thần lạc quan, cần cù, chịu khó rất đặc trưng của con người Việt Nam. Đó cũng là tất cả những ǵ mà người dân mong muốn, ước mơ đạt tới.
    2.1. Tranh dân gian Đông Hồ
    Hỡi cô thắt lưng bao xanh
    Có về làng Mái với anh th́ về
    Làng Mỏi cú lịch, có lề
    Cú sông tắm mát, có nghề làm tranh
    Nhắc tới tranh dân gian Việt Nam không thể không nói tới ḍng tranh khắc gỗ Đông Hồ. Ḍng tranh này ra đời từ khoảng thế kỷ 17 và phát triển cho đến nửa đầu thế kỷ 20 sau đó suy tàn dần. Mang trong ḿnh những nét tinh túy riêng với những giá trị văn hóa to lớn.Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ (tranh Làng Mái), là một ḍng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xă Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Ḍng tranh này có đề tài rất phong phú, nó phản ảnh hầu như tất cả những ǵ diễn ra trong cuộc sống, sinh hoạt thường ngày cũng như những mối quan hệ xă hội ở miền nông thôn Bắc Bộ. Đề tài sinh hoạt trong tranh Đông Hồ được phản ánh một cách rơ nét và đặc trưng qua các tác phẩm về lễ hội như “Đấu vật”, “Đỏnh đu”, cảnh con người hoạt động qua các công việc b́nh dị thường ngày như “ Bé và trơu”, “Nghỉ ngơi” , hay cảnh các con vật gần gũi quen thân như “Gà đàn”, “Lơn đàn” để nói lên ước mơ nguyện vọng quanh năm no ấm đầy đủ, sung túc hạnh phúc của người dân hay c̣n một số tranh phản ánh cuộc sồn hiện thực song lại mang một ư nhắc nhở mọi người về lối sống và qua niệm hạnh phúc trong gia đ́nh, trong xă hội. Để từ những lời nhắc nhở đó mà con người nhận ra được đâu là tốt, là xấu và từ đó biết giữ ǵn hạnh phúc, giúp moi người đi đúng hướng hơn.
    Tranh Đông Hồ được truyền tụng nhiều vỡ nột dí dỏm xen lẫn tính chất nụng dó của nó. Người dân Việt cảm thấy gần gũi v́ tranh lột tả những h́nh ảnh chung quanh làng quê Việt Nam mà trong đó những sinh hoạt hàng ngày hiển hiện lên mặt giấy khiến tranh Đông Hồ như một tấm gương trong soi lấy cảnh đời của người sở hữu nó. V́ thế tranh Đông Hồ được lưu truyền đến tận ngày nay. Mặc dù tranh không c̣n được chuộng như ở những thế kỷ trước song nó vẫn giữ một vị trí quan trọng trong giá trị tinh thần của người dân Việt.
    2.2. Tranh dân gian Hàng Trống.
    Nếu tranh dân gian Đông Hồ là những ǵ gần gũi với nhà nông, chân chất, mộc mạc của những lễ hội, sinh hoạt làng xă, thôn xóm th́ tranh Hàng Trống lại là những điều mơ ước, mong muốn của con người và phục vụ cho dân kinh thành thời bấy giờ nên chất dân dă được thay thế. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có lẽ ḍng tranh Hàng Trống xuất hiện từ khoảng 400 năm trước đây. Và chịu ảnh hưởng rơ rệt của các luồng tư tưởng, văn hoá, tôn giáo, của vùng miền, cỏc dơn. Là kết quả của sự giao thoa tinh hoa giữa Phật giáo, Nho giáo; giữa loại h́nh tượng thờ, điêu khắc ở đỡnh, chựa với những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá hằng ngày.
    Xưa kia ḍng tranh này sản xuất và bày bán tại các phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng Ḥm, Hàng Quạt thuộc tổng Tiờu Tỳc (sau đổi là Thuận Mỹ), huyện Thọ Xương (nay là quân Hoàn Kiếm, Hà Nội), nhưng chủ yếu là ở Hàng Trống (xưa là thôn Tự Tháp). Ḍng tranh Hàng Trống thực sự phát triển cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhưng tới thế kỷ 20 ḍng tranh này bắt đầu suy tàn, nhất là kể từ sau kết thúc chiến tranh Việt Nam hầu như các nhà làm tranh đều bỏ nghề.
    Nội dung phản ánh trong tranh chủ yếu là là chúc tụng, tranh thờ thỡ cũn một số tranh diễn tả thêm về đề tài sinh hoạt như “ Canh nông chi đồ” Công việc nhà nụng”, “Chợ quờ”. Tranh Hàng Trống có một số tranh về cảnh sinh hoạt có tên giống với tranh Đông Hồ nhưng do đối tượng phục vụ của tranh Hàng Trống khác với tranh Đông Hồ nờn nú mang một phong cách nghệ thuật khỏc. Nú mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, tinh tế, thanh lịch phù hợp với thị hiếu của đối tượng mà nó phục vụ.
    2.3. Tranh dân gian Kim Hoàng
    Bên cạnh hai ḍng tranh Đông Hồ và Hàng Trống, ḍng tranh Kim Hoàng phát triển từ thế kỉ 18 đến thế kỉ 19. Tranh Kim Hoàng cũng đủ loại tranh thờ cúng, chúc tụng như một số ḍng tranh khác cùng thời (Đông Hồ, Hàng Trống). Nhưng tranh Kim Hoàng lại kết hợp nhiều ưu điểm của hai ḍng tranh đó. Tranh Kim Hoàng cú nột khắc thanh mảnh, tỉ mỉ hơn tranh Đông Hồ; màu sắc tươi như tranh Hàng Trống.
    Kim Hoàng là một làng nằm trong vùng quê khá giả ở ven nội thành. Người dân ở đây gần gũi với thị dân, nên tranh của họ tuy phục vụ nông dân nhưng từ nguyên liệu đến cảm hứng thẩm mĩ đều có chịu ảnh hưởng của thành thị. Tranh Kim Hoàng trước đây có nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là tranh thờ gồm các bức Ông Công (tức Thổ Công), Ông Táo (Táo Quân) và Ông Sư (Tiên sư). Đấy là ba vị thần mà các gia đ́nh nông dân và thợ thủ công rất sùng kính và nhớ ơn. Ngoài ra cũn cỏc tranh để trang trí nhà cửa, đồng thời để cầu mong làm ăn phát đạt, may mắn, thỡ cú cỏc bức Tiến tài, Tiến lộc, Lợn gà. Các tranh Đi cày và Đi bừa vừa nói lên sự lao động vất vả, vừa tỏ ư cầu mong được no ấm. Vui nhất là những tranh về cảnh sinh hoạt t́nh tứ của trai gái như Hứng dừa, và cảnh hội làng như Đánh vật, Chọi trâu, Chọi gà tỏ rơ một tinh thần thượng vơ cao. Lại có cả những tranh mang tính răn dạy theo phương ngôn như : thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn, hay theo tích truyện hiếu nghĩa trong Nhị thập tứ hiếu, hoặc vài cảnh trong truyện Nôm dân gian như Thạch Sanh.
    2.4. Tranh Làng Śnh
    Tranh làng Śnh có thể sánh với cỏc dũng tranh miền Bắc (như éụng Hồ, Kim Hoàng, Hàng Trống), một thời đă lưu hành khắp vùng Thuận - Quảng. Śnh là tờn nụm của làng Lại Ân, cách Huế chừng 7km về phía éụng Bắc. Sách Ô châu cận lục ra đời hồi thế kỷ 16 đă nói đến Lại Ân như một địa danh trù phú. Tranh làng Śnh là một ḍng tranh dân gian Việt Nam. Đơy là ḍng tranh mộc bản được sử dụng phổ biến ở cố đô Huế với mục đích cúng lễ. Nghề làm tranh ra đời tại làng không biết từ bao giờ, và tranh làm ra chủ yếu là để phục vụ cho việc thờ cúng của người dân khắp vùng. Tranh Śnh chủ yếu là tranh phục vụ tín ngưỡng, có khoảng 50 đề tài tranh. Các đề tài tranh chủ yếu phản ánh tín ngưỡng cổ xưa. Ngoài các đề tài về tín ngưỡng, phục vụ thờ cúng cũn cú tranh Tố Nữ, tranh tả cảnh sinh hoạt xă hội .
    Ngày nay, tranh làng Śnh đang mất dần đi yếu tố truyền thống xưa. Các bản khắc cũ c̣n lại với số lượng rất ít, các bản khắc mới đă xa rời với yếu tố gốc và người làm nghề cũng đó dựng chất liệu sơn công nghiệp thay cho các chất liệu màu truyền thống. Mặc dù đề tài sinh hoạt không được chú trọng nhiều trong tranh Làng Śnh nhưng nó vẫn mang được tính đặc trưng riêng về phong cách thể hiện, cách in ấn và màu sắc tinh tế riờng cú.

    CHƯƠNG II: MỘT SỐ TÁC PHÈM TIÊU BIỂU

    1. Đám cưới chuột (tranh dân gian Đông Hồ)
    Đối với mỗi thể loại th́ tranh đều mang đến những nội dung, đề tài riêng. Đề tài về sinh hoạt trong tranh Đông Hồ thể hiện rất phong phú qua các tranh về lễ hội, vui chơi, . “ Đám cưới chuột” là một trong những bức tranh trong đề tài sinh hoạt như vậy. Nh́n bức tranh ta thấy rơ các nghệ nhân đă khéo léo tạo ra hai tuyến nhân vật, chuyển động từ trái sang phải. V́ vậy mà bố cục tranh cũng được chia làm hai nửa cân đối bằng các đường nét khúc khuỷu. Chớnh nột đú đó tạo nhịp điệu cho tranh và nó cũng là yếu tố quyết định đường hướng, h́nh và sự trật tự ổn định cho cảnh rước dâu của “chuột” ở dưới. Bên cạnh đó ta thấy những nét đen mềm mại có sự thay đổi tinh tế kết hợp với những mảng màu chắc khỏe. Cỏc câu chữ được viết trong tác phẩm cũng là một yếu tố vừa làm cho bố cục thêm phần thú vi, vừa mang ư nghĩa của tranh và đồng thời cũng làm can bàng lại hệ thống nét của bức tranh.
    Nếu theo ngoài đời, cảnh phải diễn được diễn ra trên một hang ngang dài nhưng thế th́ bức tranh sẽ rối loạn và bị quá khổ. Ở đây các nghệ nhân đă vô cùng khéo léo cách điệu và ước lệ đưa vào tranh thành một bố cục chia đôi cảnh rồi chồng lên làm cho bố cục thêm phần độc đáo. Một yếu tố vô cùng quan trọng góp phần làm nên sự thành công của các tác phẩm nói chung hay “Đỏm cưới chuột” nói riêng là màu sắc. Màu sắc chung hiện lên trong tranh Đông Hồ là sử dụng ít màu, đơn giản. Như ta thấy trong tác phẩm này là việc phối hợp các mảng đen, trắng, nâu đỏ, vàng và xanh. Nền của tranh không biến đổi cầu ḱ như trong tranh của các họa sỹ Ân tượng hay được mô tả kĩ như trong các tác phẩm thời phục hưng nhưng không v́ thế mà tranh mất đi không gian mà ngược lại nó lại tạo được một không gian ước lệ gần gũi, b́nh dị và hơn hết nú đó làm cho những sắc màu tưởng chừng đơn điệu đó thành sắc dân tộc – cái sắc đặc trưng cho tâm hồn Việt. Chính v́ thế mà Hoàng Cầm đă từng viết trong bài thơ Bên kia sông Đuống :
    Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
    Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.
     
Đang tải...