Tài liệu Nét độc đáo của quy phạm pháp luật trong bộ luật hồng đức

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ThS. Nguyễn Minh Tuấn

    Khoa Luật, ĐH QG Hà Nội

    Bài đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 118 (tháng 3/2008)


    1. Cách diễn đạt quy phạm pháp luật trong Bộ luật Hồng Đức

    Muốn xây nhà phải có gạch, từng viên gạch trong tòa nhà pháp luật chính là các quy phạm pháp luật. Một quy phạm pháp luật thường rất chặt chẽ, vì xét về mặt logic, nó gồm có ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài. Giả định trả lời câu hỏi chủ thể nào, thời gian nào, hoàn cảnh nào phải thực hiện pháp luật? Bộ phận quy định trả lời câu hỏi nếu đặt vào hoàn cảnh đã nêu ở phần giả định thì chủ thể đó sẽ phải xử sự như thế nào? Và bộ phận chế tài trả lời câu hỏi trường hợp không xử sự đúng yêu cầu đó thì chủ thể sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi như thế nào?


    2. Cách diễn đạt quy phạm pháp luật hiện hành

    Thực tế quy phạm pháp luật hiện hành thường không xuất hiện đầy đủ, trực tiếp cả ba bộ phận giả định, quy định và chế tài mà thông thường chỉ thể hiện một cách trực quan hai bộ phận trong một quy phạm đó là giả định và quy định hoặc giả định và chế tài.


    3. So sánh và kiến nghị

    Bộ luật Hồng Đức ra đời ở một thời điểm rất xa so với hiện tại, nhiều vấn đề không thể so sánh được, song những giá trị như về kỹ thuật lập pháp của Bộ luật thì lại như một hằng số đang liên quan trực tiếp đến những vướng mắc của hiện tại, rất đáng để ta phải suy ngẫm, kế thừa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...