Tài liệu Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Là sinh viên của trường Đại học sư phạm Hà Nội, qua 4 năm học tập tôi đă được học môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam và lịch sử mỹ thuật thế giới, hiểu biết phần nào về nền nghệ thuật kiến trúc cổ, nền nghệ thuật kiến trúc hiện đại, nền nghệ thuật hội hoạ Việt Nam và nền nghệ thuật hội hoạ thế giới. Từ những kiến thức đó đă giúp cho tôi bước đầu làm quen với nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc cổ ở một vài đ́nh chùa của vùng châu thổ sông Hồng.
    Văn minh Việt đậm nét dân gian, thôn dă, mặc dù không phải là một dân téc nặng về tâm linh, di sản văn hoá vật chất của người Việt chủ yếu tập trung ở các công tŕnh tôn giáo. Tuy Phật giáo chưa bao giê thực sự là độc tôn, nhưng mỗi ngôi chùa Việt đều là nơi hội tụ, kết tinh của nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo h́nh.
    Bằng nhiều con đường, qua nhiều tông phái khác nhau, Phật giáo đă du nhập vào Việt Nam. Cùng với những ảnh hưởng nhiều mặt của xă hội, tính đa dạng Êy đă quyết định nội dung và h́nh thức của những ngôi chùa Việt. Cho đến gần đây, mỗi giai đoạn, mỗi thời ḱ lịch sử lại chứng kiến một dạng chùa khác nhau. Chùa Bót Tháp là một cột mốc quan trọng trong quá tŕnh phát triển đó.
    Là mét di tích kiến trúc có giá trị về mặt lịch sử và nghệ thuật của nước ta, chùa Bót Tháp có niên đại giữa thế kỉ XVII, khoảng thời gian mà nghệ thuật Phật giáo bước vào thời ḱ phát triển rực rỡ, và chùa Bót Tháp là một trong những ngôi chùa đẹp nhất, mang đậm dấu Ên của thời ḱ cực thịnh này. V́ thế tôi đă chọn chùa Bót Tháp để làm bài tiểu luận tốt nghiệp với đề tài:“Những nét đặc sắc trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bót Tháp”.
    Đối với tôi, việc chọn đề tài này của tiểu luận không chỉ để nghiên cứu về ngôi chùa mà c̣n là để t́m hiểu một mặt, một khâu nào đó trong mét giai đoạn của lịch sử mỹ thuật Việt Nam. Đây cũng là một cơ hội để tôi tự nâng cao tri thức cho bản thân, đồng thời cũng mong được góp một phần nhỏ vào việc t́m hiểu, giới thiệu về ngôi chùa. Tuy nhiên với lượng kiến thức Ưt ỏi của một sinh viên, tiểu luận của tôi sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được các thầy, các cô, các anh chị đi trước và các bạn góp ư, bổ sung để bài tiểu luận của tôi được hoàn hảo hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn , các thầy cô, các anh chị đă cho tôi những lời chỉ bảo quư giá và tận t́nh giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
    2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
    a. Mục đích
    - T́m ra những nét độc đáo trong nghệ thuật chạm khắc của chùa Bót Tháp.
    - Vận dụng những vấn đề trọng tâm của đề tài vào thực tế sáng tác và giảng dạy.
    - Nghiên cứu, học tập vốn cổ của dân téc.
    b. Nhiệm vụ
    Dùa vào chạm khắc trong chùa Bót Tháp để t́m hiểu, nghiên cứu nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    a. Đối tượng: nghệ thuật chạm khắc chùa Bót Tháp
    b. Phạm vi: chùa Bót Tháp
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Sưu tầm những tài liệu lư luận có liên quan
    - Nghiên cứu lư luận thông qua tài liệu
    - Tổng hợp các tài liệu, tư liệu, phân tích, so sánh để chứng minh đề tài
    - Tổng hợp các phương pháp
    5. Dự kiến những đóng góp của đề tài
    Giúp sinh viên nghành mỹ thuật thấy được nét đẹp, nét độc đáo và giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bót Tháp.
    6. Bố cục của tiểu luận
    Ngoài phần mở đầu và kết luận th́ bài tiểu luận gồm có hai chương:
    Chương 1: Sù h́nh thành nghệ thuật kiến trúc tôn giáo chùa Bót Tháp
    Chương 2: Nghệ thuật chạm khắc ở chùa Bót Tháp
    B. PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: SỰ H̀NH THÀNH NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC
    TÔN GIÁO CHÙA BÓT THÁP
    1.1. Vài nét về quá tŕnh h́nh thành chùa Bót Tháp
    ĐÓ có một cái nh́n đúng đắn và đầy đủ về những vấn đề lịch sử xung quanh sự h́nh thành một kiến trúc Phật giáo như chùa Bót Tháp, tôi thấy việc trở lại t́m hiểu quá tŕnh phát triển của ngôi chùa từ những thời ḱ lịch sử trước đó là một vấn đề cần thiết.
    Chóng ta đă thấy rằng, trong thời ḱ Lư – Trần, đạo Phật với cách gần nh­ là ư thức hệ xă hội, mà dùa vào đó giai cấp thống trị tổ chức và quản lí xă hội. Trong bối cảnh đó, các di tích kiến trúc Phật giáo cũng đă chiếm một tỉ lệ khá lớn trong kiến trúc tôn giáo nói chung. Sang cuối thời Trần, Nho giáo có điều kiện phát triển hơn, và Phật giáo không c̣n ảnh hưởng mạnh mẽ nh­ trước. Phật giáo đă dần dần mất địa vị độc tôn trong sự phát triển và thắng lợi của Nho giáo. Nhất là từ thời Lê sơ, giai cấp địa chủ nắm vận mệnh dân téc đă đẩy nhanh Nho giáo lên địa vị độc tôn, bài bác Phật giáo. Do tôn sùng Nho giáo, nên mặt nào đó về tổ chức triều đ́nh Việt Nam c̣ng theo hướng của phong kiến Trung Hoa. Tuy vậy, xă hội Việt Nam vốn được xây dựng trên cơ sở làng xă kiểu công xă nông thôn, gần nh­ tù trị, khác với tổ chức xă hội Trung Hoa, tổ chức và tính chất dân chủ ở làng xă Việt Nam vẫn là cơ bản. Điều đó đă ảnh hưởng không Ưt đến sự truyền bá Nho giáo vào xă hội Việt Nam thời ḱ này, khiến cho Nho giáo chủ yếu chỉ ảnh hưởng mạnh ở tầng líp trên. Chính điều này là một nguyên nhân của cuộc khủng hoảng xă hội ở đầu thế kỉ XVI, với nhà Mạc lật đổ nhà Lê sơ, chiến tranh phong kiến liên miên trong suốt thế kỉ đó đă khẳng định là chính Nho giáo cũng gặp bước khủng hoảng, Ưt nhiều người dân cũng không tin tưởng vào ư thức hệ Nho giáo và điều đó cũng đă dẫn tới việc phải có một ư thức hệ phù hợp hơn.
    Đạo Phật với tâm “từ bi”, “hỉ xả” đă nh­ cứu cánh đối với tầng líp quư téc. “Tinh thần Nho giáo đă trở thành một mớ giáo lư h́nh thức ngày càng khô héo, suy lạc và ngày càng tan ră, đổ nát”. Tầng líp quư téc, tri thức trong cơn khủng hoảng tư tưởng, đă dần quay trở lại với tư tưởng triết học của đạo Phật: “ Tư tưởng của họ qua thơ văn rất phức tạp, trong cái cốt Nho học, c̣n lẫn lộn rất nhiều tư tưởng triết học của Lăo học, Phật học”. Thế kỉ XVII cũng là thế kỉ mà đời sống của nhân dân ta lâm vào t́nh trạng cực ḱ khèn khổ. Tuy vậy, ở Đàng ngoài, công nghiệp và ngoại thương đă tương đối phát triển hơn trước. Có những mỏ dùng tới hàng ngàn dân phu, tàu buôn của các nước phương Tây đến nhiều ở phố Hiến. Sự giao thiệp và buôn bán với nước ngoài đă ảnh hưởng về văn hoá nói chung và mỹ thuật nói riêng. Thêm vào đó nông dân và nô t́ của các điền trang đă được giải phóng. Họ có thể làm thêm những nghề thủ công, tạo ra những người thợ có tài cho nền mỹ thuật nước ta. T́nh h́nh trên đă khiến cho tầng líp quư téc trong giai cấp thống trị chú ư tới những công tŕnh kiến trúc tôn giáo của Phật giáo, kể cả “những người tàn ác nhất như chóa Trịnh Giang, lại cũng là những người trùng tu chùa cũ hay xây dựng chùa mới nhiều nhất nhà chùa trong trường hợp Êy có một sức hấp dẫn đối với những tâm hồn khủng hoảng”. Cùng với việc các tông phái đạo Phật thời ḱ này được truyền vào mạnh mẽ ở hai miền Việt Nam, đó cũng là điều kiện thuận lợi để các kiến trúc Phật giáo có quy mô lớn ra đời và phát triển.
    Sù quay trở lại của Phật giáo nh­ vậy là bước thể nghiệm lại về vai tṛ của nó đối với xă hội Việt Nam. Tuy nhiên, sự thể nghiệm này chỉ được h́nh thành trong khoảng thời gian ngắn vài ba chục năm. Và rơ ràng, Phật giáo không đủ mạnh mẽ giữ địa vị độc tôn trong ư thức hệ xă hội nữa. Trên thực tế, những ngôi chùa đă phải dần dần nhường chỗ cho sự phát triển của đ́nh làng với nghệ thuật dân gian vào cuối thế kỉ XVII. Thế kỉ XVII là một thế kỉ loạn ly đầy mâu thuẫn. Loạn nhà Mạc, chiến tranh Nam Bắc triều vừa chấm dứt th́ lại bắt đầu cuộc nội chiến lớn nhất lịch sử, Trịnh Nguyễn phân tranh. Nhà phê b́nh mỹ thuật Phan Cẩm Thượng nói, như một nhà xă hội học uyên thâm và trầm tư: “Phong kiến măi đánh nhau, mặc kệ làng xă tự trị, cho nên đây cũng là thời ḱ làng xă hưng thịnh, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển. Và nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dân gian lên tới đỉnh cao, nh­thường vẫn vậy, không phải trong những buổi thái b́nh và ổn định của xă hội, mà trong thời loạn”.
    Chùa Bót Tháp (h́nh 1) c̣n gọi là Ninh Phóc Tự, nằm ở mặt phía Tây ven làng Bót Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chùa được dựng ở hữu ngạn sông Đuống và ở phía chân đê, cách Hà Nội chơng 30 km. Theo nh­ lời của các nhà sư th́ chùa nằm ở chính giữa một khu đất h́nh hoa sen lớn mà ta không biết rơ đến đâu là giới hạn.
    “Mênh mông biển lúa xanh rên
    Tháp cao sừng sững, trăng vên bóng cau
    Một vùng phong cảnh trước sau
    Bức tranh thiên nhiên cổ đượm màu nước non” (ca dao cổ)
    Theo các sách địa lí th́ chùa Bót Tháp c̣n mang tên Hùng Nhất tự, nhưng tên Ninh Phóc tự thông dụng hơn. Làng mà ngôi chùa này thuộc phạm vi c̣ng mang nhiều tên, tên hiện nay là làng Tháp. trước đây, theo một số cụ già trong làng th́ làng c̣n mang một tên khác là Á Lữ nhưng không c̣n được lưu truyền đến ngày nay. Truyền thuyết kể rằng 300 năm xưa có đàn chim nhạn bay về đậu trên những hàng cây nên làng Á Lữ được mang tên mới là Nhạn Tháp. Năm 1876, khi vua Tự Đức qua chùa thấy tháp của chùa có h́nh dáng như cây bót khổng lồ nên gọi là Bót Tháp, và từ đó tên làng được người dân gọi theo tên chùa.
    Văn bia (h́nh 2) ở chùa cho biết đến năm Phóc Thái thứ tư và năm (1646-1647), đời Lê Chân Tôn, chùa mới được làm to, rộng như ngày nay do sư Minh Hành đứng ra tổ chức và được sự bảo trợ của Hoàng Thái Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc. Chùa đă trải qua những lần tu bổ thêm chủ yếu vào những năm 1714 và 1904. Nh­ vậy, những tấm bia cổ nhất đă cho chóng ta biết được niên đại chính xác của chùa. Và may mắn cho chùa, cho Phật giáo và văn hoá Việt Nam là ngôi chùa nay vẫn c̣n lưu giữ được khá nguyên vẹn và không Ưt những di vật và chứng tích về kiến trúc, điêu khắc quư hiếm thuộc thế kỉ XVII.
    Chùa Bót Tháp có quy mô lớn, khang trang, nằm ở giữa cánh đồng và tách rời khỏi xóm làng. Đây là một trong không nhiều ngôi chùa cổ có quy mô kiến trúc lớn của Đồng bằng Bắc Bộ c̣n lại đến ngày nay. Toàn bộ kiến trúc chính của chùa quay theo hướng Nam, một hướng truyền thống của người Việt, người Việt xưa có câu:“lấy vợ hiền hoà, làm nhà hướng Nam”, đối với đạo Phật hướng Nam là hướng của trí tuệ, của bát nhă nhờ có trí tuệ chúng sinh mới đáo bỉ ngạn (đến bến bờ giải thoát-niết bàn), ngôi chùa c̣n có nhiều giá trị về mặt mỹ thuật và lịch sử Phật giáo nước ta. Chùa được cấu trúc theo kiểu đồ án tiêu biểu của chùa chiền xứ Bắc và Ưt thấy ngôi chùa nào có đồ án hoàn thiện nh­ ngôi chùa này. Trải dài gần hai trăm mét theo đường thẳng, cả khu chùa với những líp mái nhấp nhô với hai tháp đá vót cao,cây cối xum xuê tạo nên một cảnh quan u tịch mà Êm áp, gần gũi và linh thiêng.
    Sự bố trí chặt chẽ ở khu vực trung tâm này thể hiện tư tưởng về giáo lư của đạo Phật, diễn tiến từ nhận thức suy lư đến thực hành chính nghiệm đă đạt được đến sự giác ngộ và giải thoát. Các chi tiết kiến trúc và trang trí thế kỉ XVII được lưu giữ nhiều ở Tiền đường, Thượng điện, Toà cửu phẩm, Nhà trung, Phủ thờ cùng với các di tích bằng đá.
    1.2. Sự cần thiết của nghệ thuật chạm khắc đối với công tŕnh kiến trúc tôn giáo chùa Bót Tháp
    Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cho đến ngày nay đă hơn hai ngàn năm. Ngay từ khi mới du nhập, với tính cách ôn hoà, thần bí, với tư tưởng siêu việt và những giáo vụ từ bi bác ái của Đức Phật rất phù hợp với phong tục thuần hậu của nước ta. Chính v́ vậy, Đạo Phật dễ dàng hoà nhập vào những tập tục dân gian để mau chóng ăn sâu vào ḷng tín ngưỡng của người Việt. Đặc biệt ở thời Lư – Trần (thời ḱ độc lập tự chủ, xây dựng và củng cố chế độ phong kiến), đạo Phật rất được giai cấp thống trị coi trọng, nhiều nhà sư trở thành những cố vấn tin cậy của nhà vua, đạo Phật trở thành quốc giáo. Từ tín ngưỡng, Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực khác nhau trong xă hội như chính trị, văn học – nghệ thuật, kiến trúc, để lại cho dân téc nhiều công tŕnh văn hoá có giá trị lớn.
    Nghệ thuật chạm khắc dân gian của người Việt rất đa dạng, độc đáo và luôn song hành với chạm khắc chính thống (hay chạm khắc bác học), tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đ́nh, cho tầng líp quư téc. Nghệ thuật chạm khắc dân gian và nghệ thuật chạm khắc chính thống không có sự phân định rơ rệt, có chăng chỉ ở những chi tiết rất nhỏ như h́nh tượng con rồng gắn với vua chóa th́ có năm móng biểu hiện quyền hành của vua với năm phương, c̣n con rồng trong dân gian gắn với vũ trụ, với những ước vọng của người dân nên chỉ có từ bốn móng trở xuống. Hệ tư tưởng phong kiến thống trị có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật chạm khắc, nhưng khi ảnh hưởng của nó đă suy giảm th́ nghệ thuật dân gian lại nở ré. Khác với các loại h́nh nghệ thuật khác như dân ca, ca dao tục ngữ được thể hiện bằng lời nói, chạm khắc dân gian không thể hiện qua lời nói mà được thể hiện ở những h́nh chạm hoa văn về những biểu hiện của tự nhiên, của cuộc sống và những sinh hoạt thường ngày của người dân được thể hiện một cách rơ nét. Ta có thể nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có một lịch sử phát triển khá phong phú với những h́nh tượng độc đáo về thiên nhiên, về con người Việt Nam qua từng thời ḱ dưới dạng thần linh hay con người thế tục. Từ thời sơ sử đến thời Lư-Trần, Mạc, Nguyễn mỗi thời ḱ hoạ tiết chạm khắc lại mang mét phong cách đặc trưng riêng. Thời ḱ này người ta không đặt ra quan niệm rành mạch thế nào là nghệ thuật dân gian. Người nghệ sĩ xưa đă biết t́m ṭi, sáng tạo, những đường nét tuy đơn giản nhưng sống động, hấp dẫn. Họ đă gửi gắm vào trong đó bao tâm huyết, ước nguyện từ cuộc sống hàng ngày, về cách sống và đạo lư làm người. Nhà Mạc thay nhà Lê, chấm dứt thời hoàng kim của ư thức hệ Nho giáo. Con người được tự do hơn, mọi xu hướng mỹ thuật dân gian trước kia được phát triển mạnh mẽ. Những nét kế thừa mỹ thuật thời Trần c̣n in đậm trên các trang trí kiến trúc chùa, với những h́nh rồng, hoa lá, h́nh sóng, h́nh bông hoa sen được chạm điêu luyện, và điều đáng chú ư là những h́nh vân ốc lớn như đứng trung tâm cả mảng trang trí. Vào thời ḱ này, trên kiến trúc chùa xuất hiện nhiều chạm khắc dân gian rất đặc sắc.
    Là một ngôi chùa “tiền Phật, hậu Thánh” nên chùa Bót Tháp mang đặc điểm rất điển h́nh của những ngôi chùa Đồng Bằng Bắc Bộ và có nét đẹp độc đáo riêng của ḿnh. Trong ư thức của dân, Phật th́ từ bi, c̣n Thánh th́ linh thiêng. Thờ Phật và thờ Thánh để cầu cho “quốc thái, dân an”, nhưng trước hết là cầu cho gia đ́nh và bản thân được những điều mong ước. V́ thế những chùa “tiền Phật, hậu Thánh” đều là những chùa có quy mô lớn và đẹp, nổi tiếng khắp vùng gần xa, là kết tinh trí tuệ của dân téc, tạo nên những giá trị cao về kiến trúc và nghệ thuật.
    Từ những điều phân tích kể trên, chúng ta thấy rơ ràng chùa Bót Tháp có niên đại giữa thế kỉ XVII, không đơn giản là một công tŕnh có tính chất nghệ thuật, mà c̣n là một cái mốc minh chứng cho sự phát triển của ư thức hệ xă hội Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...