Tiểu Luận Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Đặt Vấn Đề
    Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tốn tại và phát triển của từng quốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỉ qua, do đó việc tìm tòi mô hình quản lý kinh tế thích hợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà nước ta và nhiều nước trên thế giới quan tâm.
    Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó và nước ta đã xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cho riêng mình. Tuy nhiên, cho đến nay chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rõ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ có giải thích hạn chế và chung chung rằng, đó là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nguyên nhân của tình trạng này là hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử.
    Bài tiểu luận này bao gồm 4 nội dung chính, bao gôm.
    Ø Tìm hiểu kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng XHCN.
    Ø Đặc điểm và đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
    Ø Vai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường định hướng XHCN.
    Ø Thực trạng và giải pháp.

    MỤC LỤC
    I. Đặt Vấn Đề. 1
    II. Nội Dung. 2
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. 2
    1. Sự tồn tại khách quan và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. 2
    a. Khái niệm: 2
    - Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán. b. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hóa - kinh tế thị trường: 2
    c. Lợi ích của việc phát triển kinh tế thị trường: 3
    2. Đặc điểm kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 4
    a. Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát triển. 4
    b. Nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 5
    c. Nền kinh tế thị trường phát triển theo cơ cấu kinh tế "mở". 6
    d. Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với sự quản lý vĩ mô của nhà nước. 6
    4. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 8
    a. Nhà nước XHCN có vai trò kinh tế đặc biệt: 8
    b. Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước: 9
    Chương 2: Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiên nay. 10
    1. Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường nước ta còn ở giai đoạn sơ khai 10
    2. Thị trường dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành chưa đồng bộ 10
    3. Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường. 11
    4. Sự hình thành thị trường trong nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển khoa học kĩ thuật của nước ta thấp xa so với hầu hết các nước khác. 11
    5. Quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội còn yếu. 11
    Chương 3: Phương hướng và giải pháp. 12
    1. Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. - 12
    2. Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường. 12
    3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh CNH, HĐH. 13
    4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ giá cả. 13
    5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi. - 13
    6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 14
    III. Kết luận. 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...