Luận Văn Nền kinh tế Đông Á. Từ thần kỳ, qua khủng hoảng, đến phục hồi và những bài học kinh nghiệm đối với V

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong những năm 90 của hế kỷ XX, khu vực Đông Nam Á đã được cả thế giới đặc biệt chú ý vì sự tăng trưởng chưa từng có của nó. Nhiều nhà kinh tế, nhà khoa học đã cho xuất bản rất nhiều tác phẩm nghiên cứu và phân tích về “ hiện tượng thần kỳ “ này. Đến cuối năm 1997 khi khu vực này chịu ảnh hưởng của một cuộc khủng hoảng sâu sắc về kinh tế - tài chính thì mối quan tâm của thế giới về khu vực này lại càng trở nên cấp thiết hơn. Các cuộc thảo luận giữa các nhà kinh tế, các chính giới nhằm có một cách nhìn sáng suốt hơn về Đông Á đã được diễn ra hết sức sôi nổi ở khắp nơi trên thế giới. Hiện nay ngay cả khi các nước Đông Á đang bước vào thời kỳ phục hồi nhanh chóng thì việc cần thiết phải có những nghiên cứu mới, phân tích mới về khu vực này lại càng trở nên bức xúc, đặc biệt là đối với Việt Nam. Là một nước đi sau, Việt Nam luôn phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế từ các nước láng giềng Đông Á, để rút ra những bài học bổ ích, không rơi vào những sai lầm mà những nước đó đã từng gặp. Vì lý do đó, em đã quyết định viết khoá luận tốt nghiệp đại học của mình với đề tài “ Nền kinh tế Đông Á : Từ thần kỳ, qua khủng hoảng, đến phục hồi và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ”
    2. Mục đích nghiên cứu :
    Phân tích một cách hệ thống, cơ bản và toàn diện những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của Đông Á để đưa ra một cách nhìn mới về kinh nghiệm của khu vực này trong những năm 90, trên cơ sở đó rút ra một số bài học kinh nghiệm xương máu cho Việt Nam trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới. Đồng thời, đề tài sẽ giúp cho người đọc mở rộng nhận thức và thông tin của mình về câu chuyện của Đông Á, một khu vực đông dân cư nhất trên thế giới hiện nay.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
    Đối tượng nghiên cứu của khoá luận bao gồm năm nước bị khủng hoảng : Hàn Quốc, Malaixia, Philippin và Thái Lan, các nước có nền kinh tế chuyển đổi : Trung Quốc và Việt Nam, các nước có nền kinh tế mới công nghiệp hoá : Hồng Kông, Singapo, Đài Loan, các nền kinh tế nhỏ thuộc khu vực Thái Bình Dương, Đông Dương : Lào, Campuchia.
    Phạm vi nghiên cứu của khoá luận giới hạn chủ yếu ở phân tích những nguyên nhân của thành công và thất bại về mặt kinh tế nói chung của toàn khu vực Đông Á, trong đó đặc biệt là phân tích về yếu tố tài chính- tiền tệ.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Sau một thời gian tìm tòi, tiếp cận được với những thông tin, kiến thức về nội dung đề tài, em tiến hành thu thập, sưu tầm tài liệu, sách, báo . liên quan đến lĩnh vực này và xắp sếp chúng theo một hệ thống nhất định. Từ đó em xem xét, đánh giá hiện tượng và tiến hành khảo sát thực tế nhằm phân tích đưa ra những so sánh, kết luận và nhận xét về vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình viết, em không ngừng cập nhật thông tin và thường xuyên trao đổi, thảo luận xin ý kiến đánh giá của thầy cô, bạn bè về nội dung của đề tài. Đặc biệt là có sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn mà đề tài của em đã được hoàn thành.
    5. Bố cục của khoá luận
    Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận gồm ba chương :
    Chương 1 : Nền kinh tế Đông Á từ thần kỳ qua khủng hoảng đến phục hồi
    Chương 2 : Triển vọng phát triển kinh tế Đông Á trong những năm tới
    Chương 3 : Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I. Nền kinh tế Đông Á từ thần kỳ qua khủng hoảng đến phục hồi
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Một số nét chung về nền kinh tế Đông Á
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Nhận xét chung
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đặc điểm kinh tế của từng nước Đông Á
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Các nước bị khủng hoảng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Các nước có nền kinh tế mới công nghiệp hoá
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Các nước có nền kinh tế nhỏ thuộc khu vực Đông Dương
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Nền kinh tế Đông Á: Từ thần kỳ, qua khủng hoảng, đến phục hồi
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Thời kỳ thần kỳ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Thời kỳ khủng hoảng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Thời kỳ phục hồi
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II. Triển vọng phát triển kinh tế Đông Á trong những năm tới
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Triển vọng phát triển chung của Đông Á trong những năm tới
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Triển vọng về kinh tế
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Triển vọng về quá trình hội nhập tài chính
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Triển vọng về thương mại
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Triển vọng về đầu tư trực tiếp nước ngoài
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Triển vọng về một nền kinh tế tri thức
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Triển vọng phát triển kinh tế của từng nước Đông Á
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Triển vọng kinh tế của các nước bị khủng hoảng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Triển vọng kinh tế của các nước có nền kinh tế chuyển đổi
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Triển vọng kinh tế của các nước có nền kinh tế mới công nghiệp hoá
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Triển vọng kinh tế của các nước có nền kinh tế nhỏ thuộc khu vực Đông Dương
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Bài học về chính sách phát triển kinh tế
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Bài học về chính sách kinh tế đối ngoại
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Một số bài học khác
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...