Thạc Sĩ Nâng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 cao hiệu quả, s

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Bống Hà, 29/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đô thị hoá là hệ quả tất yếu của nền kinh tế phát triển theo hướng công
    nghiệp hoá - hiện đại hoá ở bất luận quốc gia nào trên thế giới. Điều này cũng
    có nghĩa là đô thị hoá càng phát triển thì quỹ đất của xã hội giành cho nông
    nghiệp càng có xu hướng giảm. Vấn đề đặt ra, làm thế nào để sử dụng quỹ đất
    - nguồn lực khan hiếm của xã hội hiệu quả nhất trong tiến trình đô thị hoá.
    Thực tế đã chứng minh rằng, kinh tế xã hội phát triển sẽ kéo theo sự thay
    đổi về mọi mặt của mỗi một địa phương hay quốc gia. Đó không chỉ là những
    sự thay đổi về mặt kinh tế, xã hội mà còn ảnh hưởng đến văn hóa, không gian,
    môi trường, khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động, phân bố dân cư
    Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa của phát triển kinh tế xã hội, lợi ích của
    các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau thì đô thị hóa cũng ngày càng
    mang tính toàn cầu hơn. Những lợi ích mà đô thị hóa mang lại là không thể
    phủ nhận song bên cạnh đó, đô thị hóa cũng có những mặt tiêu cực của nó
    như: Thu hẹp diện tích đất canh tác trong nông nghiệp, các nguy cơ đe dọa
    đến môi trường Để đảm bảo lợi ích của mình, các quốc gia không chỉ quan
    tâm tới việc giải quyết các vấn đề đô thị hóa của mình mà còn phải giúp đỡ
    các quốc gia khác giải quyết vấn đề đô thị hoá và những ảnh hưởng của nó.
    Việt Nam với dân số gần 83.12 triệu người, là một trong những quốc gia
    đông dân trong khu v ực và trên thế giới. Diện tích đất tự nhiên là 329314.5 km2
    ,
    mật độ bình quân đạt 252 người/km2
    , cao hơn rất nhiều so với bình quân của
    thế giới.
    Những năm gần đây, kinh tế nước ta đã có những bước tiến đáng kể, đời
    sống của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, GDP hàng năm
    tăng trên 7%. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được củng
    cố. Đến ngay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 140 nước,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...