Tiểu Luận Năng lượng sinh khối và khả năng ứng dụng của năng lượng sinh khối

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN MÔN:

    QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG

    Mục lục
    Mở đầu. 2
    1. Định nghĩa. 3
    2 Phân loại NLSK 4
    2.1. Nhiên liệu lỏng. 4
    2.2. Khí sinh học (Biogas) 4
    2.3. Nhiên liệu sinh khối rắn. 5
    3. Chuyển hóa năng lượng trong sinh khối: 7
    3.1. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong chất bã nông nghiệp: 7
    3.2. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong khí ở bãi chôn lấp: 7
    3.3. Chuyển hóa năng lượng sinh khối trong khí sinh học: 7
    4. Ưu nhược điểm 9
    4.1. Ưu điểm 9
    4.1.1. Lợi ích về mặt kinh tế-xã hội 9
    4.1.2. Lợi ích về mặt môi trường. 10
    4.1.3. Nhiên liệu sinh học và vấn đề phát triển bền vững. 11
    4.2. Nhược điểm 12
    5. Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất nhiên liệu sinh khối 13
    5.1. Thuận lợi 13
    5.2. Khó khăn. 15
    6. Tình hình triển khai ứng dụng trên thế giới và Việt Nam 17
    6.1. Thế giới 17
    6.2. Việt Nam 19
    6.2.1. Sinh khối: 19
    6.2.2. Khí sinh học: 19
    6.2.3. Nhiên liệu sinh học. 20
    Kết luận. 22

    Mở đầu

    Cùng với sự phát triển nhanh và mạnh về kinh tế, xã hội; đòi hỏi cần một nguồn năng lượng ngày càng lớn. Tuy vậy, nguồn cung chủ yếu của năng lượng hiện nay còn phụ thuộc nhiều vào hóa thạch – là những dạng năng lượng không tái tạo được. Do đó, những phát kiến về sản xuất, ứng dụng năng lượng hiệu quả luôn được tìm tòi và sử dụng. Bên cạnh những dạng năng lượng mới được tạo ra thì sinh khối là một dạng năng lượng đã được con người sử dụng từ rất lâu, dưới những hình thức này hay hình thức khác. Tuy vậy, trong xã hội hiện nay, cũng là sử dụng năng lượng sinh khối nhưng sử dụng như thế nào cho hợp lý là một câu hỏi luôn cần phải được nghiên cứu kỹ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...