Thạc Sĩ Năng lực tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông nghiệp ở h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NĂNG LỰC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 4
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu4
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 4
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    2 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    NĂNG LỰC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DN NVV5
    2.1. Cơ sở lý luận 5
    2.2 Cơ sở thực tiễn 19
    2.3 Các chính sách và công trình nghiên cứu có liênquan31
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu34
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 45
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN52
    4.1. Thực trạng năng lực tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.1.1. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện
    Kim ðộng 52
    4.1.2. Tình hình chung về thị trường TTSP của các doanh nghiệp nhỏ
    và vừa trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng57
    4.1.3. Năng lực tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa trong nông nghiệp60
    4.1.3.5 Kết quả tiếp cận thị trường TTSP của các doanh nghiệp nhỏ và
    vừa trong nông nghiệp 98
    4.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm
    của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông nghiệp ởhuyện
    Kim ðộng 104
    4.2. ðịnh hướng và các giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực tiếp cận
    thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
    trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng112
    4.2.1. Quan ñiểm, ñịnh hướng 112
    4.2.2. Các giải pháp chung 113
    4.2.3 Các giải pháp cụ thể 119
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ122
    5.1. Kết luận 122
    5.2. Kiến nghị 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    DN Doanh nghiệp
    DN NVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
    HðND Hội ñồng nhân dân
    UBND Ủy ban nhân dân
    TTSP Tiêu thụ sản phẩm
    HTX Hợp tác xã
    QL Quốc lộ
    SL Số lượng
    CC Cơ cấu
    BQ Bình quân
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    NN Nông nghiệp
    PNN Phi nông nghiệp
    LðNN Lao ñộng nông nghiệp
    LðPNN Lao ñộng phi nông nghiệp
    GO Giá trị kinh tế
    CNH Công nghiệp hóa
    HðH Hiện ñại hóa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    CTCP Công ty cổ phần
    DNTN Doanh nghiệp tư nhân
    SPNN Sản phẩm nông nghiệp
    VTNN Vật tư nông nghiệp
    TM - DV Thương mại - dịch vụ
    VV Vốn vay
    VCSH Vốn chủ sở hữu
    CN Công nhân
    TC Trung cấp
    ðH ðại học
    ðKKD ðăng ký kinh doanh
    QLNN Quản lý nhà nước
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô6
    3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Kim ðộng giai ñoạn 2008 -
    2010 38
    3.2 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Kim ðộng giai ñoạn 2008 -
    2010 40
    3.3 Hiện trạng ñường giao thông huyện Kim ðộng42
    3.4 Giá trị sản phẩm các ngành kinh tế huyện Kim ðộng giai ñoạn
    2008 - 2010 44
    4.1 Số lượng DNNVV của huyện phân theo loại hình DNvà ngành
    nghề sản xuất giai ñoạn 2008 – 201054
    4.2 Số lượng DN NVV trong nông nghiệp của huyện phân theo loại
    hình DN và ngành nghề sản xuất kinh doanh giai ñoạn 2008 –
    2010 55
    4.3 Thực trạng chất lượng sản phẩm của DN NVV trongnông nghiệp
    ñiều tra 59
    4.4 Một số thông tin về chủ DN NVV trong nông nghiệp của huyện
    phân theo loại hình 63
    4.5 Một số thông tin về chủ DN NVV trong nông nghiệp của huyện
    phân theo ngành sản xuất 64
    4.6 Số lượng và chất lượng lao ñộng của các DNNVV trong nông
    nghiệp huyện Kim ðộng theo loại hình68
    4.7 Số lượng và chất lượng lao ñộng của các DNNVV trong nông
    nghiệp huyện Kim ðộng theo ngành sản xuất69
    4.9 Số lượng vốn sản xuất kinh doanh bình quân của các DN NVV
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    trong nông nghiệp 74
    4.10 Số lượng DN NVV trong nông nghiệp ñiều tra tham gia thuê mặt
    bằng sản xuất kinh doanh 76
    4.11 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của DN NVV trong nông nghiệp năm
    2010 80
    4.12 ðánh giá của chủ DN về tầm quan trọng của hoạtñộng nhận diện
    và phân tích cơ hội kinh doanh86
    4.13 Tỷ lệ DN triển khai hoạt ñộng nhận diện và phân tích cơ hội kinh
    doanh 87
    4.14 Mức ñộ tìm hiểu thông tin thị trường của các DN NVV trong
    nông nghiệp ñiều tra 89
    4.15 Tỷ lệ DN sử dụng các chiến lược phân chia và lựa chọn thị
    trường mục tiêu 90
    4.16 Mức ñộ ưu tiên sử dụng các yếu tố ñể tiếp cận thị trường tiêu thụ
    sản phẩm của DN NVV trong nông nghiệp92
    ðVT: % 92
    4.21 ðánh giá của chủ DN về tầm quan trọng của việctiếp cận thị
    trường tiêu thụ sản phẩm 98
    4.22 ðánh giá của chủ DN mức ñộ tiếp cận thị trườngtiêu thụ ñối với
    một số sản phẩm 100
    4.23 ðánh giá của chủ DN về mức ñộ tiêu thụ sản phẩm của các DN
    NVV trong nông nghiệp ñiều tra Tổng DN NVVñiều tra: 40 DN101
    4.25 ðánh giá của chủ DN về tầm quan trọng và chất lượng hệ thống
    giao thông huyện Kim ðộng106
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
    Trong xu thế phát triển của nền kinh tế theo hướng toàn cầu hóa, hiện
    ñại hóa, nhất là sau khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
    ñã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh và phát triển cho các tổ chức kinh tế, các
    doanh nghiệp, ñặc biệt thị trường thế giới sẽ rộng mở cho các sản phẩm của
    các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DN NVV).
    Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện nay có khoảng trên 500.000 DN
    NVV, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốnñăng ký lên gần
    2.313.857 tỉ ñồng (tương ñương 121 tỉ USD), ñóng góp tới hơn 40% GDP cả
    nước, 70% kim ngạch xuất khẩu
    [13]
    . Các DN NVV không chỉ ñóng góp ñáng
    kể vào sự phát triển kinh tế của ñất nước mà còn giúp tạo ra hơn một triệu
    việc làm mới mỗi năm, trong ñó chủ yếu giải quyết số lao ñộng chưa qua ñào
    tạo; góp phần xóa ñói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội Tính chung,
    hiện các doanh nghiệp này sử dụng trên 50% lao ñộngtrong các DN
    [12]
    .
    Tuy có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế củacả nước nhưng các
    DN NVV vẫn còn có khá nhiều tồn tại, hạn chế như: tiềm lực tài chính, trình
    ñộ khoa học công nghệ, khả năng tiếp cận công nghệ nước ngoài thấp, năng
    lực quản lý yếu, kinh nghiệm thị trường cũng như ítcơ hội tiếp cận các nguồn
    lực và cơ hội kinh doanh. ðặc biệt các DN NVV trongnông nghiệp không chỉ
    chịu những khó khăn, hạn chế chung của các DN NVV mà còn gặp phải khá
    nhiều khó khăn, hạn chế riêng như: chất lượng lao ñộng thấp, chi phí ñào tạo
    cho người lao ñộng cao, năng lực tiếp cận thị trường thấp, cơ sở hạ tầng yếu
    kém cùng với những rủi ro thiên tai, dịch bệnh Tấtcả những vấn ñề này
    làm ảnh hưởng rất lớn tới năng suất, hiệu quả và kết quả hoạt ñộng kinh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    doanh của DN. Trước tình hình ñó, trong thời gian qua ðảng và Nhà nước ñã
    ban hành một số chính sách hỗ trợ cho cộng ñồng khối doanh nghiệp này,
    chẳng hạn: Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 18/03/2002 của Ban Chấp hành
    Trung ương ðảng ñã xác ñịnh “cần tiếp tục ñổi mới cơ chế, chính sách,
    khuyến khích và tạo ñiều kiện phát triển kinh tế tưnhân, trong ñó chú trọng
    hỗ trợ phát triển các DN NVV”; Nghị ñịnh 56/2009/Nð-CP về giải pháp hỗ
    trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo ñó, khối doanh nghiệp này ñược sự hỗ trợ
    từ tài chính, thông tin, ñào tạo nhân lực ñến chínhsách hỗ trợ ñể sử dụng
    khoa học công nghệ . Sau ñó, tháng 5-2010, Chính phủ ñã ban hành Nghị
    quyết 22/NQ-CP triển khai thực hiện Nghị ñịnh số 56/2009/Nð-CP; Nghị
    ñịnh 61/2010/Nð-CP ngày 04/6/2010 của Chính phủ về việc khuyến khích
    các DN ñầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Những hỗ trợ này ñã tạo ñộng lực
    mới cho sự phát triển ngày càng tăng về số lượng của khối các DN NVV. Cụ
    thể, theo thống kê của tổ chức Lao ñộng thế giới (ILO) năm 2008 Việt Nam
    có khoảng 370.000 DN NVV, năm 2009 có 450.000 doanh nghiệp và năm
    2010 có khoảng 520.000 doanh nghiệp
    [14]
    .
    Kim ðộng là một huyện thuộc tỉnh Hưng Yên cách thủ ñô Hà Nội
    khoảng 50 km về phía nam, có vị trí ñịa lý thuận lợi, có hệ thống ñường giao
    thông tương ñối tốt giúp các doanh nghiệp phát triển. Thực hiện nhiệm vụ
    phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua Huyện ủy, HðND, UBND huyện
    ñã không ngừng cải cách thủ tục hành chính, thu hútcác nguồn vốn ñầu tư,
    xây dựng các cụm công nghiệp, hỗ trợ phát triển cácdoanh nghiệp, tạo công
    ăn việc làm, nâng cao ñời sống cho người lao ñộng. Hiện nay, trên ñịa bàn
    huyện có khoảng 300 doanh nghiệp, trong ñó DN NVV chiếm khoảng 86%
    tương ứng 254 doanh nghiệp, hoạt ñộng trong nhiều lĩnh vực: công nghiệp,
    nông nghiệp, thương mại - dịch vụ , các doanh nghiệp này ñóng vai trò quan
    trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, từ thực tế
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    cho thấy các DN NVV nhất là các DN NVV trong nông nghiệp ở huyện Kim
    ðộng, vấn ñề khó khăn chủ yếu không chỉ ở khâu sản xuất mà lại là khâu tiêu
    thụ. Bởi vì các sản phẩm liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp thường phụ thuộc
    nhiều vào ñiều kiện tự nhiên, có tính mùa vụ, rủi ro cao, có khi “ñược mùa lại
    mất giá”, mặt khác khả năng tiếp cận thông tin thị trường, trình ñộ xúc tiến -
    quảng bá thương mại của các DN NVV trong nông nghiệp còn yếu kém, thị
    trường TTSP còn nhỏ hẹp, sản phẩm chủ yếu ñược tiêuthụ trên ñịa bàn
    huyện. Từ ñó nâng cao năng lực tiếp cận thị trường TTSP cho các DN NVV
    trong nông nghiệp ñang là hướng góp phần giải quyếtnhững tồn tại, hạn chế
    giúp các DN này phát triển một cách bền vững. Vậy câu hỏi ñặt ra với các nhà
    quản lý doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và với cả các nhà chính sách là làm
    sao ñể các DN NVV trong nông nghiệp tiếp cận ñược thị trường? Làm sao ñể
    tăng năng lực tiếp cận thị trường TTSP cho các DN NVV trong nông nghiệp?
    Làm thế nào ñể mở rộng, phát triển thị trường bền vững cho các DN này?
    Xuất phát từ tầm quan trọng của DN NVV trong nông nghiệp, của việc
    nâng cao năng lực tiếp cận thị trường TTSP ñối với loại hình doanh nghiệp
    này trên ñịa bàn huyện Kim ðộng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Năng lực tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm củacác doanh
    nghiệp nhỏ và vừa trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng năng lực tiếp cận thị trường TTSP của các DN
    NVV trong nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Kim ðộng, từ ñó ñề xuất một số
    giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao năng lực tiếp cận thị trường tiêu thụ sản
    phẩm của các doanh nghiệp này ở huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vềnăng lực tiếp cận
    thị trường TTSP của các DN NVV trong nông nghiệp.
    - ðánh giá thực trạng về năng lực tiếp cận thị trườngTTSP của các DN
    NVV trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên.
    - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao nănglực tiếp cận thị
    trường TTSP của các DN NVV trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng, tỉnh
    Hưng Yên.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là năng lực tiếp cận thị trường TTSP
    của các DN NVV trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng, với chủ thể là các
    chủ DN NVV trong nông nghiệp.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1. Về nội dung nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu, ñánh giá thực trạng năng lực tiếp cận thị
    trường TTSP, các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực tiếpcận thị trường TTSP
    của các DN NVV trong nông nghiệp ở huyện Kim ðộng. Từ ñó ñưa ra một số
    giải pháp nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường TTSP cho cộng ñồng
    các doanh nghiệp này trên ñịa bàn huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên.
    1.3.2.2. Về không gian
    Nghiên cứu ñược tiến hành trên ñịa bàn huyện Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên.
    1.3.2.3. Về thời gian
    ðề tài nghiên cứu từ tháng 9 năm 2010 ñến tháng 12 năm 2011; sử
    dụng số liệu thứ cấp thu thập trong 3 năm, từ năm 2008 ñến 2010; số liệu sơ
    cấp thu thập năm 2011; thời gian ñưa ra ñịnh hướng và giải pháp ñến 2015.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    NĂNG LỰC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DN NVV
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Doanh nghiệp là gì?
    Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam, “Doanh nghiệp là ñơn vị kinh
    doanh ñược thành lập nhằm mục ñích chủ yếu là thực hiện các hoạt ñộng kinh
    doanh của những chủ sở hữu (Nhà nước, tập thể, tư nhân) về một hay nhiều
    ngành”.
    Trong Luật Doanh nghiệp, "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
    riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn ñịnh, ñược ñăng ký kinh doanh theo
    quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh".
    Thông thường trong các văn bản pháp quy, thuật ngữ“doanh nghiệp”
    ñược dùng ñể chỉ các chủ thể sản xuất kinh doanh cóñăng ký, tức là doanh
    nghiệp pháp lý. Như vậy, khi các văn bản pháp luật hay các văn bản có nội dung
    chính sách của Chính phủ, dùng thuật ngữ “doanh nghiệp” là ñể chỉ các “doanh
    nghiệp pháp lý”, tức là có ñăng ký với cơ quan Nhà nước theo quy ñịnh.
    Thế nào là doanh nghiệp nhỏ và vừa?
    DN NVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt lượng vốn
    ñầu tư, số lượng lao ñộng hay mức doanh thu. Căn cứvào quy mô của doanh
    nghiệp mà DN NVV ñược chia làm ba loại: doanh nghiệp Siêu nhỏ, doanh
    nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa.
    Trên thế giới, các nước khác nhau có ñặc ñiểm kinh tế - xã hội khác
    nhau, nên các tiêu chí ñể phân loại DN NVV cũng khác nhau. Tuy nhiên, nhìn
    chung có ba chỉ tiêu chính là vốn, lao ñộng, doanh thu ñược sử dụng ñơn lẻ
    hoặc kết hợp ñể phân loại DN NVV.
    Theo tiêu chí của nhóm ngân hàng Thế giới DN NVV ñược chia làm 3
    loại: doanh nghiệp siêu nhỏ, có số lao ñộng dưới 10người; doanh nghiệp nhỏ
    có từ 10 - 50 người; doanh nghiệp vừa có từ 50 - 300 người.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Các văn bản pháp luật về Doanh nghiệp vừa và nhỏ, 2002, Nhà xuất bản Lao
    ñộng – xã hội.
    2. Dương Bá Phượng (2001), “Nghiên cứu xúc tiến phát triển doanh nghiệp
    vừa và nhỏ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá và chuyển sang nền
    kinh tế thị trường”, Kết quả nghiên cứu các ñề án VNRP - Tóm tắt báo cáokhoa
    học,Tập (1) trang 20-35.
    3. Nguyễn Hải Hữu (1995), ðổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhỏ và
    vừa trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    4. Nguyễn Ngọc Thanh và Phùng Quang Trung , 2007, Thực trạng năng lực
    hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Việt Nam hiện
    nay”., tạp chí Nghiên cứu kinh tế, trang 19 số 349,tháng 6 năm 2007.
    5. PGS. PTS Nguyễn Sinh Cúc (Chủ biên), 1997, Chính sách hỗ trợ phát triển
    doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
    6. PGS. PTS Nguyễn Sinh Cúc, 2000, ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát
    triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
    Nội.
    7. ThS Vũ Tiến Thuận, 2008, Nghiên cứu ñào tạo nguồn nhân lực cho các
    doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Khoa kinh tế và
    phát triển nông thôn – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    8. Vương Liêm, 2000, Doanh nghiệp vừa & nhỏ: Những cơ hội làm ăn với
    luật doanh nghiệp mới (tập 1), Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
    9. Vũ Quốc Tuấn – Hoàng Thu Hòa (Chủ biên), 2001, Phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vửa – Kinh nghiệm nước ngoài và phát triển doanh nhiệp nhỏ và vừa ở Việt
    Nam, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
    10. Vũ Văn Tuấn, 2003, Tính thích ứng của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
    khu vực nông nghiệp – nông thôn Việt Nam, tạp chí Khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp, tập 1 số 3/2003.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    128
    11. Tô Anh, (2011), “DN nông nghiệp – khả năng tiếp cận thị trường còn yếu”,
    http://vtc.vn/1-2813/kinhte/dn-nong-nghiep-kha-nang-tiep-can-thi-truong-con-yeu.htm, ngày truy cập 01/4/2011.
    12. Trần Văn Nhất, (2011), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần ñược hỗ trợ”,
    http://ddn.com.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-can-duoc-ho-tro.htm, ngày truy cập
    14/7/2011.
    13. Theo tạp chí cộng sản, (2011), “DN nhỏ và vừa Việt Nam lạc quan trước
    thềm năm mới”, http://tintuc.xalo.vn/Doanh-nghiep-nho-va-vua-Viet-Nam-Lac-quan-truoc-them-nam-moi.htm, ngày truy cập 16/02/2011.
    14. Trung Hưng, (2010), “DN nhỏ và vừa: môi trường nào ñể lớn”
    http://tintuc.xalo.vn/Doanh-nghiep-nho-va-vua-moi-moi-truong-nao-de-lon.htm,
    ngày truy cập 15/07/2011.
    15. Cục phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và ðầu tư, (2011), "Hỗ trợ
    doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển",
    http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh_te/351955/ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-phat-trien.htm, ngày truy cập 10/7/2010.
    16. “Tiếp cận thị trường”, http://www.docstoc.com/docs/40570536/Tiep-can-thi-truong-090112; ngày truy cập 27/2/2011.
    17. Liên ñoàn quốc gia HTXNN Hàn Quốc (NACF), "Kinhnghiệm tiêu thụ sản
    phẩm của Liên ñoàn HTX nông nghiệp Hàn Quốc",
    http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/1410389/1414059?p_page_id=
    &p_cateid=1413959&article_details=1&item_id=3352209, ngày truy cập
    16/2/2011.
    18. “Tiếp cận thị trường EU kinh nghiệm và thông tin mới”
    http://www.baomoi.com/Tiep-can-thi-truong-EU--Kinh-nghiem-va-thong-tin-moi/45/5296624.epi, ngày truy cập 12/6/2011.
    19. “Kinh nghiệm xúc tiến thương mại của Singarpore”,
    http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-xuc-tien-thuong-mai-cua-Singapore/45/3422001.epi.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    129
    20. “Doanh nghiệp ðồng Nai tìm kiếm cách tiếp cận thị trường châu Âu”,
    http://vietbao.vn/Kinh-te/DN-Dong-Nai-tim-cach-tiep-can-thi-truong-chau-Au/40013545/93/.
    21. “ðâu là nền tảng tiếp cận thị trường EU”, http://www.ybahcm.com/dau-la-nen-tang-tiep-can-thi-truong-eu/07/05/.
    22. “Thay ñổi cách tiếp cận thị trường hoa kỳ”,
    http://www.baoninhthuan.com.vn/news/13293p1c25/thay-doi-cach-tiep-can-thi-truong-hoa-ky.htm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...