Luận Văn Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - thực trạng và các biện pháp cải thiện

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động XNK và đặc điểm của buôn bán biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
    I. Những vấn đề lý luận cơ bản.
    1. Tầm quan trọng của công tác XNK hàng hoá
    2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacdo- nền tảng của hoạt động xuất nhập khẩu
    3. Các khâu kinh doanh XNK
    4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác XNK
    II. Sự hình thành tất yếu của buôn bán biên giới Việt - Trung
    1. Khái quát mậu dịch biên giới trước khi bình thường hoá
    2. Sự cần thiết phải mở cửa biên giới Việt - Trung và nối lại quan hệ buôn bán biên giới
    3. Chủ trương của Chính phủ hai nước trong mậu dịch biên giới
    4. Buôn bán biên giới Việt - Trung sau khi bình thường hoá
    III. Đặc điểm buôn bán biên giới Việt - Trung
    1. Các hình thức buôn bán biên giới Việt - Trung
    2. Lực lượng tham gia buôn bán biên giới Việt - Trung
    3. Các phương thức thanh toán

    Chương II: Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trường Trung Quốc
    I. Giới thiệu về Công ty
    1. Lịch sử hình thành và phát triển
    2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động
    II. Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trường Trung Quốc
    1.Tình hình XNK
    2. Hình thức buôn bán
    3. Phương thức thanh toán
    4. Thuế XNK hàng hoá qua biên giới
    5. Quản lý Nhà nước
    6. Đánh giá hiệu quả hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung
    7. Những kết luận chung về tình hình XNK của Công ty qua biên giới Việt - Trung

    Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACO với thị trường Trung Quốc

    I. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty trong những năm tới
    1. Phương hướng, mục tiêu kinh doanh
    2. Các quan điểm cơ bản khi xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

    II. Phương hướng và triển vọng phát triển buôn bán biên giới Việt - Trung trong thời gian tới
    1. Phương hướng phát triển
    2. Triển vọng phát triển
    II. Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACO với thị trường Trung Quốc
    III. Những kiến nghị đối với Nhà nước

    Kết luận

    Danh mục tài liệu tham khảo


    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    LỜI NÓI ĐẦU


    Trung Quốc là một thị trường lớn không chỉ đối với nước ta mà đối với tất cả các nước trên thế giới. Sau công cuộc cải cách và mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển với tốc độ nhanh, tiềm lực khoa học và công nghệ có bước phát triển đáng kể, nhiều hàng hoá Trung Quốc đã xâm nhập vào thị trường thế giới. Hiện nay, khi đã thu hồi được Hồng Kông (1.7.2000) sắp tới vào năm 2002 sát nhập thêm Ma Cao, Trung quốc sẽ tạo thêm thế và lực mới trên quốc tế, đặc biệt Trung Quốc đã tích luỹ được lượng dự trữ ngoại tệ rất lớn (hàng trăm tỷ đô la). Nhiều nhà nghiên cứu nhận định rằng sang thế kỷ 21 Trung quốc sẽ trở thành một cường quốc kinh tế hàng đầu thế giơí có thể đối trọng với Việt Nam. Vì vậy chính sách của Việt nam ta nói chung và của Công ty Hóa chất- Vật liệu điện và Vật tư Khoa học kỹ thuật nói riêng là tăng cường quan hệ mua bán với Trung Quốc theo hiệp định thương mại, trong đó quan trọng thiết lập quan hệ lâu dài với các Công ty, tập đoàn lớn thuộc bộ ngành trung ương hay các địa phương có tiềm lực mạnh về sản xuất công nghiệp như Bắc kinh, Thượng hải, Thiên tân .để có thể nhập được vật tư, thiết bị công nghệ có chất lượng cao, điều đáng lưu ý là phải tăng khả năng xuất khẩu hàng hoá của ta vào thị trường có hơn 1,2 tỷ dân này.
    Là doanh ngiệp nhà nước chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu và mới bắt đầu chính thức hoạt động từ 1.1.1999, thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Hoá chất - Vật liệu điện và Vật tư Khoa học kỹ thuật qua biên giới Việt -Trung đã gặp phải một số vấn đề tồn tại cả về lý luận và thực tiễn làm hạn chế hiệu quả kinh doanh. Nhận thấy điều này đồng thời xuất phát từ chủ trương, chính sách của Công ty, đề tài “Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của Công ty Hoá chất -Vật liệu điện và Vật tư Khoa học kỹ thuật với thị trường Trung quốc” được chọn để nghiên cứu.
    Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm kết hợp lý thuyết với thực tế của kinh doanh để phân tích đánh giá tình hình xuật nhập khẩu với thị trường Trung Quốc của Công ty, đề xuất một số ý kiến nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu, nâng cao hiệu quả công tác nhập khẩu các ngành hàng chính, thúc đẩy sự phát triển của Công ty.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu ba ngành hàng chính của Công ty qua biên giới Việt -Trung là hoá chất, vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật.
    Phương pháp nghiên cứu: Đó là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh . đi từ lý luận đến thực tiễn.

    Luận văn gồm 3 chương:
    .Chương I:Những vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu và đặc điểm của buôn bán biên giới Việt nam -Trung quốc.
    .Chương II:Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Hoá chất- Vật liệu điện và Vật tư Khoa học kỹ thuật thị trường Trung quốc .
    .Chương III:Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty với thị trường Trung quốc.
     
Đang tải...