Luận Văn Năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập WTO

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 17/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NểI ĐẦU

    Ngày 7/11/2006- một ngày đặc biệt thành công của Việt Nam khi các vŨNG đàm phán gia nhập WTO chính thức kết thúc. Việt Nam đÓ TRỞ THàNH THàNH VIỜN THỨ 150 CỦA TỔ CHỨC WTO SAU 15 Năm đàm phán.
    Sau những nỗ lực giờ đây Việt Nam đÓ “MUA” được tấm vé gia nhập câu lạc bộ WTO và sẽ được hưởng những quyền lợi và nghĩa vụ bỠNH đẳng với các thành viên khác. Nhưng, nếu ai coi WTO là một con gà đẻ trứng vàng cho Việt Nam thỠ XIN KHẲNG định đó Là MỘT QUAN NIỆM SAI LẦM HOàN TOàN. BỞI QUỎ TRỠNH đàm phán không đề cập đến việc cải thiện điều kiện gia nhập thị trường thế giới cho hàng hoá Việt Nam mà ngược lại đó là quá trỠNH THương thuyết nhằm xác định cái giá mà Việt Nam phải trả cho việc tự do hoá gia nhập thị trường nội địa cho các sản phẩm dịch vụ nước ngoài, để đổi lấy việc được tham gia vào quá trỠNH TỰ DO HOỎ THỊ TRường toàn cầu cũng như khuôn khổ pháp luật cho thương mại đa phương đÓ được các nước thành viên WTO liên tục đàm phán kể từ năm 1948.
    Có thể nói gia nhập WTO không phải để Nhà nước và các doanh nghiệp Việt Nam đẩy gánh nặng phát triển kinh tế cho các nước thành viên mà thực chất gia nhập WTO là đưa Việt Nam vào quá trỠNH CẠNH TRANH KHỤNG MỆT MỎI, CẠNH TRANH LIỜN TỤC TRỜN MỘT SÕN CHơI BỠNH đẳng, không cŨN CHỚNH SỎCH BẢO HỘ HàNG HOỎ NHư trước. Chính vỠ VẬY, ỤNG PETER MANDELSON đÓ PHỎT BIỂU: “VàO WTO, được rất lớn nhưng mất cũng rất nhiều”.
    Dù biết gia nhập WTO Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thách thức nhưng toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Nếu đứng ngoài xu thế chung này, tất yếu Việt Nam sẽ bị đẩy khỏi sân chơi thương mại quốc tế, và tụt hậu là một điều chắc chắn.
    Khó khăn nhiều nhưng thuận lợi cũng không phải ít. Quá trỠNH HỘI NHẬP, TOàn cầu hoá kinh tế sẽ mở ra những cơ hội và tạo điều kiện cho chúng ta phát huy lợi thế so sánh cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xÓ HỘI. PHẢI KHẲNG định rằng quốc gia nào chiếm được vị trí có lợi trong cạnh tranh thị trường thỠ QUỐC GIA đó sẽ chiếm được quyền chủ động trong tiến trỠNH TOàN CẦU HOỎ KINH TẾ. VỠ VẬY VẤN đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam là vấn đề thực tiễn nóng bỏng, sôi động được các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lÝ DOANH NGHIỆP Và CHỚNH PHỦ QUAN TÕM NGHIỜN CỨU.
    TRONg đề án này, xin được trỠNH BàY MỘT SỐ VẤN đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập WTO.
    Đề án tập trung vào 3 nội dung chính sau:
    (1) Một số kinh nghiệm của các nước bạn trong vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hànG HOỎ TRONG QUỎ TRỠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
    (2) Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
    (3) CỎC GIẢI PHỎP CHỦ YẾU NÕNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HàNG HOỎ VIỆT NAM TRONG QUỎ TRỠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
    Sau đây xin đi vào nội dung chi tiết của đề áN.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...