Báo Cáo Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn – thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn – thực trạng và giải pháp


    LỜI NÓI ĐẦU​
    ​“Thương trường như chiến trường”-Đây là câu nói phổ biến và ai cũng có thể nói nói về hoạt động kinh tế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ câu nói này. Tại sao lại nói “thương trường như chiến trường”? Sau hàng thế kỉ hình thành, các chuyên gia kinh tế đã chỉ ra rằng yếu tố tạo nên sự hấp dẫn cũng như rủi ro cho hoạt động kinh tế là “cạnh tranh”. Các thành phần của nền kinh tế luôn cạnh tranh với nhau, không ngừng mở rộng quy mô hoạt động với mục tiêu cuối cùng là thu được lợi nhuận cao nhất. Một công ty kinh doanh thành công không có nghĩa là sẽ không bị cạnh tranh mà thực tế, chính những công ty này lại là yếu tố kích thích sự cạnh tranh trở nên mạnh mẽ hơn, khốc liệt hơn, thậm chí là đánh bại đối thủ, buộc đối thủ phải phá sản.

    Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đang hội nhập với kinh tế thế giới. Với đặc điểm là những công ty vừa và nhỏ chiếm số lượng lớn, kinh tế Việt Nam đang đối mặt với câu hỏi “làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam” vì sự lớn mạnh của doanh nghiệp chính là nhân tố chính gây dựng sự lớn mạnh của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển kinh tế, thị trường chứng khoán Việt Nam đã được hình thành từ năm 2000. Sau 11 năm phát triển, hiện nay thị trường chứng khoán đã trưởng thành hơn với 105 công ty chứng khoán thành viên. Tương tự những thị trường khác, “cạnh tranh” giữa các công ty chứng khoán đang là một vấn đề được bàn thảo nhiều trong bối cảnh phần lớn công ty chứng khoán hiện nay là các công ty vừa và nhỏ và bức tranh kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành ảm đạm đòi hỏi tái cơ cấu thị trường.

    Được thành lập cuối năm 2008, công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn –TSS- đã có được những thành công bước đầu. Tuy nhiên, bên cạnh đó, TSS vẫn còn tồn tại những hạn chế và chưa phát huy được hết thế mạnh của mình. Sau thời gian thực tập, em nhận thấy công ty cần có những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đứng vững trong thị trường chứng khoán. Với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, em đã chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn – thực trạng và giải pháp”.


    MỤC LỤC​

    LỜI NÓI ĐẦU

    CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1


    1.1 Một số khái niệm cơ bản 1

    1.1.1 Công ty chứng khoán- khái niệm và vai trò 1

    1.1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán 5

    1.2 Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 7

    1.2.1 Khái niệm 7

    1.2.2 Mô hình phân tích SWOT 9

    1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 11

    1.2.4 Các chiến lược cạnh tranh chủ yếu của công ty chứng khoán 18

    CHƯƠNG 2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN 20

    2.1 Sơ lược về công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn: 20

    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP CK Trường Sơn: 20

    2.1.2 Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự 21

    2.2 Đánh giá kết quả kinh doanh và năng lực tài chính của TSS 25

    2.2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô 25

    2.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của CTCP CK Trường Sơn 26

    2.2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của TSS 33

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 43

    CHƯƠNG 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TSS TRONG THỜI GIAN TỚI 46

    3.1 Định hướngng phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020 46

    3.2 Định hương phát triển của TSS 48

    3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của TSS 49

    3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 49

    3.3.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ 51

    3.3.3 Một số giải pháp khác 53

    3.4 Một số kiến nghị 54

    3.4.1 Kiến nghị đối với Bộ Tài Chính và Chính Phủ 54

    3.4.2 Kiến nghị đối với Uỷ ban Chứng Khoán Nhà Nước 56

    KẾT LUẬN 58
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...