Thạc Sĩ Năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/6/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NH MỤC BẢNG BIỂU
    Sơ đồ 1.1: Yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính .14
    Sơ đồ 1.2: Mô hình kim cương của Michael Porter .27
    Biểu đồ 2.1: Số lượng các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam 58
    Biểu đồ: 2.2: Dư nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính trên địa bàn
    TP. HCM 60
    Biểu đồ 2.3: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực tài chính 65
    Biểu đồ 2.4: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố quản trị điều hành 66
    Biểu đồ 2.5: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực 68
    Biểu đồ 2.6: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố phát triển sản phẩm .69
    Biểu đồ 2.7: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố marketing 71
    Biểu đồ 2.8: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố chất lượng dịch vụ .72
    Biểu đồ 2.9: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố lãi suất .74
    Biểu đồ 2.10: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố uy tín thương hiệu .75
    Biểu đồ 2.11: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố công nghệ 76
    Biểu đồ 2.12: Tần suất đánh giá tầm quan trọng của yếu tố phát triển mạng lưới 77
    Biểu đồ 2.13: Trình độ lao động của các công ty cho thuê tài chính tại TP. HCM đến
    31/12/2012 86
    Biểu đồ 2.14: Tình hình vốn điều lệ của các công ty cho thuê tài chính tại TP. HCM
    .92
    Bảng 1.1: Ma trận SWOT 26
    Bảng 1.2: Mô tả ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty 30
    Bảng 1.3: Đánh giá các yếu tố bên trong của công ty 33
    Bảng 1.4: Thang đo nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các công

    vi
    ty cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh .40
    Bảng 1.5. Thang đo mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến năng lực cạnh tranh
    của các công ty cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh .45
    Bảng 2.1: Các công ty cho thuê tài chính đang hoạt động tại Việt Nam .57
    Bảng 2.2: Tổng nguồn vốn hoạt động của các công ty cho thuê tài chính 59
    Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho thuê tài chính ở TP. HCM 61
    Bảng 2.4: Cơ cấu khách hàng của hoạt động cho thuê tài chính .62
    Bảng 2.5: Loại tài sản cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính 63
    Bảng 2.6: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực tài chính .64
    Bảng 2.7: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố quản trị điều hành 66
    Bảng 2.8: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực 67
    Bảng 2.9: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố phát triển sản phẩm 68
    Bảng 2.10: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố marketing 70
    Bảng 2.11. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố chất lượng dịch vụ 71
    Bảng 2.12: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố lãi suất .73
    Bảng 2.13: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố uy tín, thương hiệu 74
    Bảng 2.14: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố công nghệ 75
    Bảng 2.15: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố phát triển mạng lưới 77
    Bảng 2.16: Kết quả khảo sát tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh
    tranh đối với ngành cho thuê tài chính tại TP. HCM .78
    Bảng 2.17: Trọng số của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh ngành cho thuê tài
    chính tại TP. HCM .79
    Bảng 2.18: Kết quả khảo sát năng lực phát triển sản phẩm của các công ty cho thuê tài
    chính tại TP. HCM .81

    vii
    Bảng 2.19: Kết quả khảo sát năng lực công nghệ của các công ty cho thuê tài chính tại
    TP. HCM 82
    Bảng 2.20: Kết quả khảo sát năng lực quản trị của các công ty cho thuê tài chính tại
    TP.HCM 84
    Bảng 2.21: Kết quả khảo sát nguồn nhân lực của các công ty cho thuê tài chính tại TP.
    HCM .85
    Bảng 2.22: Kết quả khảo sát năng lực uy tín, thương hiệu của các công ty cho thuê tài
    chính tại TP. HCM .87
    Bảng 2.23: Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh về phí cho thuê của các công ty cho
    thuê tài chính tại TP. HCM 88
    Bảng 2.24: Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh dịch vụ của các công ty cho thuê tài
    chính tại TP. HCM .89
    Bảng 2.25: Kết quả khảo sát năng lực marketing của các công ty cho thuê tài chính tại
    TP. HCM 90
    Bảng 2.26: Kết quả khảo sát năng lực phát triển mạng lưới chi nhánh của các công ty
    cho thuê tài chính tại TP. HCM .91
    Bảng 2.27: Số lượng chi nhánh của các công ty cho thuê tài chính tại TP. HCM đến
    31/12/2012 91
    Bảng 2.28. Kết quả khảo sát năng lực tài chính của các công ty cho thuê tài chính tại
    TP. HCM .92
    Bảng 2.29: Nguồn vốn hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại TP. HCM 93
    Bảng 2.30: Tỷ trọng vốn điều lệ của các công ty cho thuê tài chính so với các ngân
    hàng thương mại .94
    Bảng 2.31: Ma trận năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính tại TP.
    HCM 95
    Bảng 2.32. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố thị trường đến năng lực cạnh tranh của các

    viii
    công ty cho thuê tài chính tại TP. HCM 96
    Bảng 2.33. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố luật pháp và chính sách đến năng lực cạnh
    tranh của các công ty cho thuê tài chính tại TP. HCM 99
    Bảng 2.34. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố kết cấu hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ đến năng
    lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính tại TP. HCM .100


    ix
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
    CHO THUÊ TÀI CHÍNH .1
    1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1
    1.1.1. Công ty cho thuê tài chính .1
    1.1.2. Các sản phẩm dịch vụ của công ty cho thuê tài chính .2
    1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 7
    1.2.1. Khái niệm .7
    1.2.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính .14
    1.2.3. Yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty cho
    thuê tài chính 21
    1.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 24
    1.3.1. Ma trận SWOT 25
    1.3.2. Mô hình kim cương của Michael Porter 26
    1.3.3. Mô hình hình ảnh cạnh tranh .29
    1.3.4. Mô hình đánh giá các yếu tố nội bộ .31
    1.4. THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
    CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .34
    1.4.1. Khung phân tích .34
    1.4.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài
    chính tại thành phố Hồ Chí Minh .34
    1.4.3. Phương pháp xác định tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh
    tranh của ngành cho thuê tài chính .36

    x
    1.4.4. Phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh của công ty CTTC tại thành phố Hồ
    Chí Minh 38
    1.4.5. Phương pháp đo lường các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng
    đến năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh
    .43
    1.4.6. Phương pháp chuyên gia nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
    của các công ty cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh .46
    1.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 47
    1.5.1. Kinh ngiệm của một số quốc gia .47
    1.5.2. Bài học cho các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam 51
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .52
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY
    CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54
    2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ
    HỒ CHÍ MINH 54
    2.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của các công ty cho thuê tài chính tại thành
    phố Hồ Chí Minh .54
    2.1.2. Thực trạng hoạt động của các công ty cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí
    Minh .58
    2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY CHO THUÊ
    TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .64
    2.2.1. Tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh đối với ngành cho
    thuê tài chính 64
    2.2.2. Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài
    chính tại thành phố Hồ Chí Minh .80

    xi
    2.2.3. Đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính tại
    thành phố Hồ Chí Minh 94
    2.3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN
    NGOÀI ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI
    CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .96
    2.3.1. Ảnh hưởng của của yếu tố thị trường đến năng lực cạnh tranh của các công ty
    cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh .96
    2.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố luật pháp và chính sách đến năng lực cạnh tranh của các
    công ty cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh 98
    2.3.3. Ảnh hưởng của yếu tố kết cấu hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ đến năng lực cạnh tranh
    của các công ty cho thuê tài chính .99
    2.4. NHẬN XÉT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY CHO
    THUÊ TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 101
    2.4.1. Những kết quả đạt được .101
    2.4.2. Những hạn chế .103
    2.4.3. Nguyên nhân tồn tại .107
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .110
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
    CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .112
    3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 112
    3.1.1. Cạnh tranh là tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế của các công ty cho thuê tài
    chính .112
    3.1.2. Tiềm năng phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh
    .114
    3.1.3. Dự báo sự phát triển của thị trường cho thuê tài chính 116

    xii
    3.1.4. Quan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính
    tại thành phố Hồ Chí Minh .117
    3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY
    CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 119
    3.2.1. Nâng cao năng lực tài chính .119
    3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .126
    3.2.3. Hoàn thiện tổ chức và phương thức quản trị điều hành .129
    3.2.4. Phát triển sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ .132
    3.2.5. Hiện đại hoá công nghệ 138
    3.2.6. Phát triển thương hiệu 138
    3.3. KHUYẾN NGHỊ .140
    3.3.1 Đối với nhà nước .140
    3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 143
    3.3.3. Đối với Hiệp hội cho thuê tài chính .145
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .146
    KẾT LUẬN 148
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC


    xiii
    MỞ ĐẦU
    1.Tính thiết thực của đề tài:
    Xu thế toàn cầu hóa hiện nay đặt ra yêu cầu bức thiết trong việc nâng cao năng
    lực canh tranh quốc gia, ngành, công ty, thậm chí cả cá nhân. Đối với các công ty năng
    lực cạnh tranh phải thể hiện được khả năng vượt trội của công ty so với đối thủ cạnh
    tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất những yêu cầu của khách hàng nhằm thu lợi ngày
    càng cao hơn. Các công ty CTTC tại TP. HCM cũng không phải là ngoại lệ.
    Trên thế giới, công ty CTTC được xếp vào nhóm định chế tài chính không nhận
    tiền gửi. Đặc trưng của loại công ty này là huy động vốn bằng cách phát hành các tài
    sản tài chính như: trái phiếu, cổ phiếu , sau đó dùng nguồn vốn này để cho thuê. Trên
    thị trường tín dụng Mỹ, cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các công ty CTTC với các
    NHTM, hiệp hội tiết kiệm . diễn ra từ những thập niên 50 của thế kỷ 20 [44] .
    Ở Việt Nam, công ty CTTC thuộc nhóm TCTD phi ngân hàng. Theo Luật các
    TCTD sửa đổi năm 2010, TCTD phi ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện một
    hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận
    tiền gửi cá nhân và cung cấp dịch vụ thanh toán qua tài khoản[38].
    Ở Việt Nam đến tháng 12 năm 2012 có 12 công ty CTTC và đã có những đóng
    góp tích cực trong việc cung cấp vốn cho các tổ chức trong nền kinh tế. Tuy nhiên,
    hoạt động của các công ty CTTC trong thời gian qua bộc lộ nhiều tồn tại như năng lực
    tài chính yếu, quản trị điều hành còn hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn [8].
    Các nguyên nhân chính giải thích cho những vấn đề trên là do các công ty CTTC
    chưa chú trọng định hướng kinh doanh, năng lực marketing, năng lực sáng tạo, năng lực
    tổ chức dịch vụ. Tìm hiểu về mức độ tác động của những yếu tố này đến năng lực cạnh

    xiv
    tranh của các công ty CTTC ở Việt Nam nói chung và tại TP. HCM nói riêng là điều bức
    thiết, góp phần xây dựng bộ chỉ tiêu giúp cho công ty CTTC tự đánh giá và có giải pháp
    phát triển phù hợp.
    2. Mục tiêu nghiên cứu:
    Luận án dùng lý thuyết cạnh tranh để phân tích và xác định năng lực cạnh tranh
    của các công ty CTTC tại TP. HCM theo các tiêu chí của ngành, đánh giá tổng hợp các
    điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của các công ty CTTC có trụ sở chính
    đóng trên địa bàn TP. HCM, từ đó đề xuất các giải pháp và các khuyến nghị nhằm nâng
    cao năng lực cạnh tranh của các công ty CTTC trên địa bàn TP. HCM.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào năng lực cạnh tranh của các công
    ty CTTC có trụ sở chính đóng trên địa bàn TP. HCM với thời gian nghiên cứu từ năm
    2008 đến 2012.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Để hoàn thành đề tài, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp chuyên gia, phương
    pháp tư duy hệ thống và phương pháp thống kê mô tả.
    Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong xây dựng thang đo năng lực cạnh
    tranh, xác định năng lực cạnh tranh cuả các công ty CTTC, xác định mức độ ảnh hưởng
    của các yếu tố bên ngoài đến năng lực cạnh tranh của các công ty CTTC. Các dữ liệu
    được xử lý trên phần mềm SPSS để thực hiện các kiểm định và tính toán giá trị trung
    bình.

    xv
    Ngoài ra, luận án còn sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích hệ thống;
    phân tích tổng hợp và quy nạp trong đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của các
    công ty CTTC có trụ sở chính đóng trên địa bàn TP. HCM.
    5. Một số các công trình nghiên cứu có liên quan trước luận án
    Việc nghiên cứu về hoạt động CTTC ở Việt Nam cho tới hiện nay đã có một số
    công trình nghiên cứu nhưng chỉ dừng ở mức độ áp dụng loại hình này vào Việt Nam
    và đẩy mạnh phát triển loại hình này. Sau đây là tổng lược các nghiên cứu trước đó.
    Theo nghiên cứu của Hồ Diệu (1995), Vận dụng tín dụng thuê mua trong điều
    kiện nền kinh tế Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ kinh tế, TP. HCM, đã nghiên cứu bản
    chất của tín dụng thuê mua và tính tất yếu khách quan của việc vận dụng nghiệp vụ này
    vào Việt Nam [1].
    Theo nghiên cứu của Đoàn Thanh Hà (2003), Một số giải pháp thúc đẩy hoạt
    động CTTC ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, TP. HCM. Theo nghiên cứu này tác giả đã
    khái quát về lịch sử hình thành và phát triển loại hình CTTC ở trên thế giới và Việt
    Nam, qua đó phân tích thực trạng hoạt động CTTC ở Việt Nam để tìm ra những
    nguyên nhân của những thành công và thất bại trên cơ sở đó đề xuất giải pháp để thúc
    đẩy CTTC ở Việt Nam[6].
    Theo nghiên cứu của Lê Thị Hồng (2008), Phát triển hoạt động CTTC tại công
    ty CTTC II Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, TP.
    HCM, tác giả chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hoạt động CTTC ở một đơn vị cụ thể mà
    chưa có cái nhìn tổng thể về hoạt động CTTC trên địa bàn TP. HCM[13]. Cùng với cách
    tiếp cập chỉ nhìn ở một giác độ là hoạt động CTTC còn có nghiên cứu của tác giả
    Nguyễn Thị Diệu Hoà (2008), Phát triển hoạt động CTTC tại TP. HCM trong giai đoạn
    hội nhập, TP. HCM[14].

    xvi
    Nhìn chung các nghiên cứu trước đây mới chỉ đề cập đến hoạt động CTTC mà
    chưa có cái nhìn toàn diện về hoạt động của công ty CTTC. Đặc biệt trong xu thế phát
    triển của các ĐCTC, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ĐCTC trong nước với
    nước ngoài cũng như sự cạnh tranh giữa ĐCTC phi ngân hàng và NHTM. Do đó, việc
    nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các công ty CTTC là hướng tiếp cận mới hoàn toàn
    thiết thực để trên cơ sở đó có chiến lược thích hợp cho việc hoạch định và nâng cao
    năng lực cạnh tranh của các công ty CTTC ở Việt Nam nói chung và tại TP. HCM nói
    riêng.
    6. Đóng góp của luận án:
    Luận án đã hệ thống hoá khung lý luận về năng lực cạnh tranh của các công ty
    CTTC, nhất là đã tổng hợp các phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh của các
    công ty CTTC có trụ sở chính đóng trên địa bàn TP. HCM. Luận án cũng đã phác hoạ
    bức tranh toàn cảnh hoạt động của các công ty CTTC có trụ sở chính đóng trên địa bàn
    TP. HCM từ năm 2008 đến năm 2012 trên các khía cạnh quy mô vốn hoạt động, dư nợ,
    chất lượng khoản tài trợ cho thuê,vv
    Luận án đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu đo lường năng lực cạnh tranh
    của các công ty CTTC có trụ sở chính đóng trên địa bàn TP. HCM, góp phần trả lời các
    câu hỏi sau:
    Một là, các công ty CTTC có trụ sở chính trên địa bàn TP. HCM mạnh hay yếu?
    Hai là, các công ty CTTC có trụ sở chính trên địa bàn TP. HCM mạnh, yếu ở
    yếu tố nào?
    Ba là, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài đến năng lực
    cạnh tranh của các công ty CTTC có trụ sở chính trên địa bàn TP. HCM như thế nào?

    xvii
    Trên cơ sở trả lời các câu hỏi đó, luận án đã đề xuất hệ thống 6 nhóm giải pháp
    tập trung tác động vào 10 nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh nhằm nâng cao năng
    lực cạnh tranh của các công ty CTTC có trụ sở chính đóng trên địa bàn TP. HCM.
    Ngoài ra, luận án cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với Chính phủ, NHNN và Hiệp
    hội CTTC để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các công ty CTTC tại TP.
    HCM. Luận án là tài liệu dùng cho nghiên cứu và là những gợi ý để các công ty CTTC
    căn cứ vào tình hình cụ thể của mình có thể vận dụng để đưa ra chiến lược cạnh tranh
    cho công ty mình.
    7. Kết cấu luận án:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án kết cấu thành 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính.
    Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính
    tại thành phố Hồ Chí Minh.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài
    chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...