Luận Văn Nâng cấp hệ thống xử lý nước thả và tái sử dụng khí sinh học Công Ty Liên Doanh Sản Xuất Tinh Bột Sắ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT KHOÁ LUẬN

    Ngành công nghiệp sản xuất tinh bột sắn đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên ngành công nghiệp này có thể gây nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường trên toàn cầu, đặc biệt là môi trường nước tại các nước châu Á.
    Lượng nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất tinh bột sắn thay đổi lớn trong năm kể cả về lưu lượng lẫn tính chất nước thải. Lưu lượng đặc trưng dao động từ 3 đến
    6 m3 nước thải/1 tấn củ sắn tươi. Với tỷ lệ khoảng 3,5 đến 4 tấn củ sắn tươi ban đầu sẽ sản xuất được một tấn tinh bột sắn thành phẩm. Hầu hết toàn bộ nước thải sinh ra từ các nhà máy có quy mô sản xuất nhỏ (hộ gia đình) được thải trực tiếp ra sông hay kênh rạch xung quanh mà không hề được xử lý, trong khi đó ở các nhà máy sản xuất có quy mô lớn hơn thì đa phần nước thải được xử lý bằng một chuỗi hệ thống hồ sinh học tự nhiên.
    Công Ty Liên Doanh Sản Xuất Tinh Bột Sắn Kon Tum là một trong những công ty như vậy.Công ty đã mở rộng sản xuất, nâng công suất thiết kế từ 100 lên 120 tấn tinh bột sắn/ngày, phát triển trị trường nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, nhưng hệ thống XLNT hiện hữu phát sinh nhiều vấn đề và hoạt động chưa thực sự hiệu quả dẫn đến nước thải sau xử lý không đạt chất lượng so với tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, loại B.
    Việc cải tạo hệ thống XLNT hiện có ở công ty nhằm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, loại B trước khi xả vào nguồn tiếp nhận, chú trọng đến công nghệ kỵ khí (UASB), tái sử dụng khí sinh học thay thế thay thế dầu FO.
    Giải pháp này có ý nghĩa rất lớn đối với công ty, tính khả thi đáp ứng tiêu chuẩn xả thải cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đáng kể, đồng thời mang lại lợi ích to lớn từ việc tiết kiệm chi phí về năng lượng và bảo tồn tài nguyên.
    Đề tài “Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải và tái sử dụng khí sinh học Công Ty Liên Doanh Sản Xuất Tinh Bột Sắn Kon Tum” đã đạt được các mục tiêu đề ra, kết quả như sau:
    - Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, loại B, giá thành 1m3 nước thải sau xử lý ở phương án lựa chọn là 5.600 VNĐ.
    - Khí sinh học thay thế thế được 39% dầu FO, lợi nhuận thu được là 6.158.879 VNĐ/ngày, sau 5 tháng sẽ hoàn vốn cho phương án tái sử dụng khí sinh học.
    MỤC LỤC

    Trang​ LỜI CẢM ƠN i
    TÓM TẮT KHOÁ LUẬN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vi
    DANH SÁCH HÌNH vii
    DANH SÁCH BẢNG viii
    Chương 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.2 MỤC TIÊU KHÓA LUẬN 2
    1.3 NỘI DUNG KHOÁ LUẬN 2
    1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2
    1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3
    1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3
    Chương 2: TỔNG QUAN 4
    2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN 4
    2.1.1 Thành phần hoá học của củ sắn. 4
    2.1.2 Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất tinh bột sắn Việt Nam 4
    2.1.3 Quy trình chế biến tinh bột sắn cơ bản. 5
    2.1.4 Vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn. 6
    2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XLNT NGÀNH SX TINH BỘT SẮN 7
    2.2.1 Các phương pháp XLNT tinh bột sắn. 7
    2.2.2 Các công nghệ XLNT ngành sản xuất tinh bột sắn. 8
    2.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LDSX TINH BỘT SẮN KON TUM . 10
    2.3.1 Giới thiệu Công Ty LDSX Tinh Bột Sắn Kon Tum 10
    2.3.1.1 Vị trí địa lý. 10
    2.3.1.2 Vài nét sơ lược về công ty. 10
    2.3.2 Thông tin về hoạt động sản xuất 11
    2.3.2.1 Sản phẩm, sản lượng và thị trường tiêu thụ. 11
    2.3.2.2 Nhu cầu nguyên liệu, phụ liệu, nhiên liệu, điện nước tiêu thụ. 11
    2.3.2.3 Sơ đồ dây chuyến công nghệ sản xuất 12
    2.3.3 Các phương pháp xử lý nước thải tại công ty. 14
    2.3.3.1 Nguồn gốc, lưu lượng nước thải phát sinh tại công ty. 14
    2.3.3.2 Thành phần, tính chất nước thải phát sinh tại công ty. 15
    2.3.3.3 Biện pháp khống chế ô nhiễm nước thải hiện tại tại công ty. 15
    2.3.3.4 Đánh giá sơ bộ hiệu quả xử lý. 16
    2.3.4 Tổng hợp kết quả phân tích nước thải trước xử lý tại một số nhà máy. 17
    2.3.5 Cơ sở lựa chọn thông số thiết kế cho hệ thống XLNT trong đề tài 18
    Chương 3: HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XLNT TẠI CÔNG TY LDSX TINH BỘT SẮN KON TUM 20
    3.1 THÔNG SỐ HOẠT ĐỘNG, HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỤM 1 (XỬ LÝ CƠ HỌC). 20
    3.1.1 Máy lọc rác (Lọc parabol). 20
    3.1.2 Bể chứa nước. 20
    3.1.3 Bể lắng cát 20
    3.1.4. Mương dẫn. 21
    3.1.5 Lưới chắn rác thô. 21
    3.2 THÔNG SỐ HOẠT ĐỘNG, HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỤM 2 (XỬ LÝ SINH HỌC). 21
    3.2.1 Hồ kỵ khí 1. 21
    3.2.2 Hồ kỵ khí 2. 22
    3.2.3 Hồ tùy nghi 3. 23
    3.2.4 Hồ tùy nghi 4. 23
    3.2.5 Hồ tùy nghi 5. 23
    3.3 CÁC VẤN ĐỀ, NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI TINH BỘT SẮN TẠI CÔNG TY 24
    Chương 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HỆ THỐNG XLNT VÀ TÁI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC CÔNG TY LDSX TINH BỘT SẮN KON TUM . 26
    4.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HỆ THỐNG XLNT 26
    4.1.1 Cơ sở lựa chọn phương án. 26
    4.2.2 Phương án đề xuất 27
    4.2 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HTXLNT ĐỀ XUẤT 34
    4.2.1 Phương án 1 (Xem chi tiết phần B.1 phụ lục 2). 34
    4.2.1.1 Máy lọc rác ( sử dụng lại). 34
    4.2.1.2 Bể chứa nước. 34
    4.2.1.3 Bể lắng cát (sử dụng lại). 34
    4.2.1.4 Lưới chắn rác tinh (thiết kế mới). 34
    4.2.1.5 Bể điều hoà (thiết kế mới). 35
    4.2.1.6 Bể trộn (thiết kế mới). 35
    4.2.1.7 Bể phản ứng (thiết kế mới). 36
    4.2.1.8 Bể lắng 1 (thiết kế mới). 36
    4.2.1.9 Bể UASB (thiết kế mới). 37
    4.2.1.10 Bể lọc sinh học (thiết kế mới). 37
    4.2.1.11 Sân phơi bùn (thiết kế mới). 38
    4.2.1.12 Cụm 5 hồ sinh học hiện hữu. 38
    4.2.2 Phương án 2 (Xem chi tiết phần B.2 phụ lục 2). 38
    4.2.2.1 Máy lọc rác. 39
    4.2.2.2 Bể lắng cát 39
    4.2.2.3 Lưới chắn rác tinh. 39
    4.2.2.4 Bể điều hoà. 39
    4.2.2.5 Bể trộn. 39
    4.2.2.6 Bể phản ứng. 39
    4.2.2.7 Bể lắng 1. 39
    4.2.2.8 Bể UASB 39
    4.2.2.9 Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo 1. 39
    4.2.2.10 Hồ kỵ khí 2 (hồ hiện hữu). 39
    4.2.2.11 Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo 3. 39
    4.2.2.12 Hồ tuỳ nghi 4 (hồ hiện hữu). 40
    4.2.2.13 Hồ tuỳ nghi 5 (hồ hiện hữu). 40
    4.3 DỰ TOÁN KINH TẾ (Xem chi tiết phụ lục 3). 40
    4.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 41
    4.5 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÁI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC THAY THẾ DẦU FO 42
    4.5.1 Khí sinh học (KSH). 42
    4.5.2 Khả năng tái sử dụng KSH thay thế dầu FO (Xem chi tiết phần A.1 phụ lục 4). 43
    4.5.3 Quy trình công nghệ sấy tinh bột sắn tại công ty. 43
    4.5.3.1 Quy trình công nghệ ( xem hình 4.3). 43
    4.5.3.2 Thuyết minh quy trình: 43
    4.5.4 Cơ sở đề xuất phương án. 44
    4.5.4.1 Lợi ích từ khi tái sử dụng KSH 44
    4.5.4.2 Khả năng cải tiến lò đốt dầu FO hiện tại thành lò đốt với hai loại nhiên liệu là dầu và khí 44
    4.5.5 Phương án đề xuất 44
    4.5.5.1 Quy trình công nghệ (xem hình 4.4). 44
    4.5.5.2 Thuyết minh quy trình. 44
    4.5.7 Tính toán các công trình (Xem chi tiết phần A.2 [​IMG] A.5 phụ lục 4). 45
    4.5.7 Dự toán kinh kế ( Xem chi tiết phần B phụ lục 4). 45
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 46
    5.1 KẾT LUẬN 46
    5.2 KIẾN NGHỊ 47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...