Chuyên Đề Nâng cao vai trò của ktnn trong quá trình quản lý ngân sách Nhà nước

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nâng cao vai trò của ktnn trong quá trình quản lý ngân sách Nhà nước
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]Mở Đầu
    Tại kỳ họp thứ 2 khoá XI thông qua luật ngân sách sửa đổi và bổ xung có hiệu lực từ năm 2004 trở đi có xác định rõ những nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước (KTNN) là phải tiến hành kiểm toán các báo cáo quyết toán NSNN trước Quốc Hội,Hội Đồng Nhân Dân phê chuẩn quyết toán.Cuối tháng 10/2003 tại kỳ họi thứ 4 khoá XI uỷ ban thường vụ quốc hội sẽ trình 17 dự án luật trong đó có luật Kiểm toán nhà nước được trình xin ý kiến Quốc Hội và sẽ thông qua vào kỳ họp sau. Theo dự án Luật kiểm toán nhà nước sẽ do cơ quan Kiểm Toán nhà nước soạn thảo chính phủ trình Quốc Hội. Trong đó sẽ xác định cụ thể đối tượng, nội dung kiểm toán, tổ chức cơ quan kiểm toán nhà nước Có thể nói trong nền kinh tế đang tăng trưởng vượt bậc như nước ta hiện nay,bên cạnh những con số về tăng trưởng kinh tế rất lạc quan là vấn đề đánh giá tính đúng đắn và chính xác các con số đó. đặc biệt trong quá trình thực hiện NSNN càng đòi hỏi phải thận trọng và chính xác để từ đó có thể đánh giá được thực trạng và các giải pháp để hoàn thành tốt chủ trương kinh tế xã hội của đất nước.
    Trong bài viết này em đưa ra ý kiến của riêng mình về các yêu cầu cũng như các giải pháp cơ bản để có thể nâng cao vai trò của kiển toán nhà nước trong quá trình thực hiện NSNN, nhất là trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển đòi hỏi đi đôi với công tác quản lý Kinh tế.



    Mục lục

    MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 2
    I. Ngân sách nhà nước (NSNN) & quản lý Ngân sách nhà nước. 2
    1. Khái niệm về NSNN 2
    2. Quản lý NSNN 2
    3. Thực trạng cơ bản của Chu trình NSNN 3
    a.Thực trạng việc lập và phân bổ NSNN 3
    b. Quản lý và điều hành NSNN 4
    c. Công tác kế toán và quyết toán NSNN 5
    II. Kiểm toán nhà nước được lập ra - một công cụ quan trọng trợ giúp quốc hội trong quản lý NSNN 5
    1. KTNN với việc lập và phân bổ dự toán NSNN 9
    a. KTNN tham gia với các bộ ngành và địa phương trong lập dự toán của ngành và địa phương: 9
    b. KTNN tham gia với Bộ tài chính trong lập dự toán NSNN: 10
    c. KTNN tham gia thẩm định đánh giá dự toán CHính phủ trình quốc hội dể cung cấp thông tin cho việc thảo luận NSNN tại Quốc hội 11
    2. KTNN với việc phê chuẩn quyết toán NSNN. 12
    2.1 Quyết toán Ngân sách địa phương: 12
    2.2 Quyết toán NSNN. 17
    III. Nâng cao vai trò của ktnn trong quá trình quản lý ngân sách Nhà nước 18
    1. Thực trạng của KTNN hiện nay. 18
    a. Địa vị pháp lý của KTNN. 18
    b.Về cơ cấu tổ chức. 19
    2. Giải pháp cụ thể để nâng cao vai trò của KTNN trong quá trình Quản lý NSNN. 20
    2.1.Nâng cao tính độc lập. 20
    2.2. Nâng cao vai trò của KTNN trong chu trình ngân sách : 23
    2.3. Hệ thống các văn bản qui định chuyên môn nghiệp vụ. 25
    2.4 Cơ cấu tổ chức phân công phân nhiệm. 26
    KẾT LUẬN 27
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 28


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...