Tiểu Luận Nâng cao tính hiệu quả trong sử dụng ngân sách nhà nước nhằm hạn chế tác động tiêu cực của bội chi n

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU
    PHẦN I: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
    1.Khái niệm.
    2.Các đặc trưng cơ bản của ngân sách nhà nước.
    3.Vai trò của ngân sách Nhà nước.
    PHẦN II: QUAN ĐIỂM TRONG SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
    I. CÁC QUAN ĐIỂM TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH
    II. BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
    PHẦN III; NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
    I. NGUYÊN NHÂN:
    1. Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước:
    2. Tác động của chu kỳ kinh doanh:
    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN:
    1. Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế:
    2. Nhà nước phát hành thêm tiền:
    3. Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ Ngân sách nhà nước:
    4. Vay nợ cả trong và ngoài nước:
    KẾT LUẬN

    PHẦN I: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    1.Khái niệm.
    Có nhiều quan niệm về ngân sách Nhà nước xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau. Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam năm 2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.
    2.Các đặc trưng cơ bản của ngân sách nhà nước
    Các đặc trưng của ngân sách Nhà nước giúp chúng ta phân biệt ngân sách Nhà nước với các quỹ tiền tệ khác là:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...