Thạc Sĩ Nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển xã hội và quản lý phát triển x

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    3
    M?C L?C
    Mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Tr
    5
    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 8
    3. Mục tiêu của đề tài 24
    4. Đối t-ợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 25
    5. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu 26
    6. Các h-ớng tiếp cận nghiên cứu đề tài 27
    7. Đóng góp của việc nghiên cứu đề tài 28
    PHầN THứ NHấT
    Cơ sở KHOA HọC CủA VIệC NÂNG CAO NĂNG LựC Và HIệU QUả
    LãNH ĐạO CủA ĐảNG ĐốI VớI sự PHáT TRIểN Xã HộI và QUảN Lý
    pHáT TRIểN Xã HộI ở NƯớC TA TRONG TIếN TRìNH ĐổI MớI
    30
    Ch-ơng 1: Luận cứ của việc nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo
    của Đảng đối với sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở
    n-ớc ta trong tiến trình đổi mới
    31
    1.1. Một số khái niệm cơ bản 31
    1.2. Các quan điểm làm cơ sở cho việc nâng cao năng lực và hiệu quả
    lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã
    hội ở n-ớc ta trong tiến trình đổi mới
    39
    1.3. Quan niệm về năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với sự
    phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội
    46
    Ch-ơng 2: Các yếu tố/nhân tố tác động đến năng lực và hiệu quả lãnh
    đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội
    trong tiến trình đổi mới (1986-2008)
    58
    2.1. Tác động của điều kiện địa lý - tự nhiên 58
    2.2. Tác động của đặc tr-ng lịch sử - văn hoá truyền thống 60
    2.3. Tác động của đặc tr-ng thể chế một đảng cầm quyền 62
    2.4. Tác động của yếu tố kinh tế 64
    2.5. Tác động của yếu tố xã hội 66
    2.6. Tác động của quan hệ quốc tế 67
    Ch-ơng 3: Bài học lãnh đạo phát triển xã hội và quản lý phát triển xã
    hội của một số đảng cầm quyền trên thế giới - Những tham khảo cho
    Việt Nam
    70
    3.1. Bài học từ tr-ờng hợp Liên Xô tr-ớc đây 70
    3.2. Bài học từ tr-ờng hợp Cuba 73
    3.3. Bài học từ tr-ờng hợp Trung Quốc 75
    3.4. Từ tr-ờng hợp Hoa Kỳ (Mỹ) 80
    3.5. Quan điểm, kinh nghiệm từ tr-ờng hợp Nhật Bản 82
    3.6. Quan điểm, kinh nghiệm từ Đảng Xã hội - Dân chủ Đức (SPD) 85
    3.7. Quan điểm, kinh nghiệm từ é?ng Dõn ch?-Xó h?i Th?y éi?n
    (SDP)
    88
    3.8. Kinh nghi?m t? m?t s? nu?c éụng Nam Á 90 4
    PHầN THứ HAI
    THựC TRạNG NĂNG LựC Và HIệU QUả LãNH ĐạO
    CủA ĐảNG ĐốI VớI PHáT TRIểN Xã HộI Và QUảN Lý
    PHáT TRIểN Xã HộI thời kỳ đổi mới
    97
    Ch-ơng 4: Thực trạng năng lực lãnh đạo của Đảng đối với sự phát
    triển xã hội và quản lý phát triển xã hội
    98
    4.1. H? tiờu chớ dỏnh giỏ nang l?c, hi?u qu? lónh d?o c?a é?ng d?i
    v?i s? phỏt tri?n xó h?i và qu?n lý phỏt tri?n xó h?i hi?n nay
    98
    4.2. Thực trạng năng lực nhận thức, t- duy lý luận của Đảng về phát
    triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới
    104
    4.3. Th?c tr?ng nang l?c c?a é?ng trong lónh d?o phỏt tri?n xó h?i và
    qu?n lý phỏt tri?n xó h?i
    114
    Ch-ơng 5: Thực trạng hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với phát triển
    xã hội và quản lý phát triển xã hội
    127
    5.1. Quan niệm tổng quát về hiệu quả lãnh đạo của Đảng về phát
    triển xã hội và quản lý phát triển xã hội
    127
    5.2. Đánh giá hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và
    quản lý phát triển xã hội trên một số phân hệ - lĩnh vực
    130
    PHầN THứ Ba
    Quan điểm và hệ GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC Và HIệU QUả
    LãNH ĐạO CủA ĐảNG ĐốI VớI Sự PHáT TRIểN Xã HộI Và QUảN Lý
    PHáT TRIểN Xã HộI (2011-2020)
    178
    Ch-ơng 6: Dự báo những yếu tố/nhân tố chủ yếu tác động đến năng
    lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và quản lý
    phát triển xã hội
    179
    6.1. Tỏc d?ng do s? bi?n d?i c?a mụi tru?ng t? nhiờn 179
    6.2. Tỏc d?ng c?a toàn c?u húa, khu v?c húa, t? do húa 183
    6.3. Tỏc d?ng c?a xu hu?ng c?i cỏch th? ch? qu?n lý 188
    6.4. Tỏc d?ng c?a xu hu?ng dõn ch? húa, m? r?ng nhõn quy?n và dõn
    quy?n
    195
    6.5. Tỏc d?ng t? m?t trỏi c?a cụng nghi?p húa, hi?n d?i húa, dụ th?
    húa
    200
    6.6. Tỏc d?ng t? nh?ng rào c?n do l?ch s? d? l?i 205
    6.7. Tỏc d?ng t? yờu c?u nõng cao nang l?c và hi?u qu? lónh d?o c?a
    é?ng d?i v?i phỏt tri?n xó h?i và qu?n lý phỏt tri?n xó h?i
    208
    Ch-ơng 7: Quan điểm và hệ giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả
    lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã
    hội
    213
    7.1. Quan di?m nõng cao nang l?c và hi?u qu? lónh d?o c?a é?ng d?i
    v?i s? phỏt tri?n xó h?i và qu?n lý phỏt tri?n xó h?i
    213
    7.2. H? gi?i phỏp nõng cao nang l?c và hi?u qu? lónh d?o c?a é?ng
    d?i v?i s? phỏt tri?n xó h?i và qu?n lý phỏt tri?n xó h?i
    226
    Kết luận 255
    Danh mục tài liệu tham khảo 261 5
    Mở ĐầU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài xuất phát từ mấy lý
    do nh- sau:
    Thứ nhất, n-ớc ta đang xây dựng và phát triển theo định h-ớng xã hội chủ
    nghĩa. Định h-ớng đó đ-ợc cụ thể hóa trong từng lĩnh vực phát triển đời sống
    xã hội: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quan hệ đối ngoại . Trong đó, nhân
    tố quyết định giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa là vai trò lãnh đạo của
    Đảng.
    Giữ vững, tăng c-ờng, nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối
    với sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, xét về thực chất, là đảm bảo
    định h-ớng, không chệch h-ớng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển xã hội trong
    tiến trình đổi mới ở n-ớc ta. Vì vậy, nghiên cứu đề tài trên đây là rất quan trọng
    và cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
    Thứ hai, trong điều kiện một Đảng cầm quyền và duy trì nền chính trị nhất
    nguyên, mọi cải cách, đổi mới chỉ có thể diễn ra khi có sự "ấn nút" khởi động từ
    phía Đảng cầm quyền. Thực tế cho thấy, mỗi biến chuyển của lĩnh vực phát
    triển xã hội đều gắn liền với t- duy đổi mới của Đảng, và khi đã có quyết định
    đổi mới thì chính các tổ chức Đảng đ-ợc thiết lập theo đơn vị hành chính - lãnh
    thổ 4 cấp và theo các thể chế nghề nghiệp sẽ tổ chức triển khai thực hiện. Do
    đó, những hạn chế, yếu kém của lĩnh vực phát triển xã hội và quản lý phát triển
    xã hội cũng có trách nhiệm từ phía Đảng, gồm cả việc xác định đ-ờng h-ớng và
    tổ chức chỉ đạo thực hiện. Vì vậy, đối với tr-ờng hợp Việt Nam, nghiên cứu
    phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội sẽ phiến diện, thiếu tính thực tế,
    nếu tách rời với nghiên cứu vai trò, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng
    Cộng sản Viêt Nam. Đây là lý do thứ hai đặt ra phải nghiên cứu đề tài này.
    Thứ ba, đối với bất kỳ thể chế chính trị nào, vấn đề phát triển xã hội và
    quản lý phát triển xã hội cũng chiếm một vị trí trọng yếu, vì nó quyết định đến
    duy trì xã hội trong trật tự, ngăn ngừa nguy cơ xung đột, tạo động lực cho phát
    triển kinh tế, phát triển mọi mặt đời sống của cá nhân và cộng đồng. Nh-ng đối
    với thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa thì vấn đề không dừng lại ở đó mà còn 6
    mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Phát triển xã hội phản ánh bản chất của một
    chế độ của con ng-ời, do con ng-ời và vì con ng-ời, một thuộc tính cơ bản của
    chủ nghĩa xã hội. Suy cho cùng, ng-ời dân trông chờ ở chủ nghĩa xã hội chính
    là trông chờ ở những giá trị mà họ đ-ợc thụ h-ởng hàng ngày, đ-ợc cảm nhận
    trong cuộc sống. Tăng tr-ởng kinh tế, tăng c-ờng vai trò lãnh đạo của Đảng nếu
    không thật sự vì lợi ích nhân dân thì sẽ lạc vào mục tiêu trung gian và rốt cuộc
    chệch h-ớng xã hội chủ nghĩa. Do đó, phát triển xã hội trở thành vấn đề cơ bản
    nhất của nhu cầu định h-ớng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ ở n-ớc ta.
    Thứ t-, phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong điều kiện kinh
    tế thị tr-ờng, toàn cầu hóa và đất n-ớc đang hội nhập quốc tế là vấn đề rất mới
    mẻ đối với Đảng cầm quyền. Tr-ớc đây, chúng ta đã từng áp dụng chính sách
    phát triển xã hội gắn với mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, trong
    đó nhà n-ớc nắm từ quyền sở hữu t- liệu sản xuất, quyền phân phối kết quả sản
    xuất đến quyền định đoạt cơ hội phát triển của mọi thành viên xã hội, với hy
    vọng đem lại một xã hội công bằng, bình đẳng, trật tự, kỷ c-ơng, xoá bỏ mọi áp
    bức bất công. Nh-ng thực tiễn đã xác nhận sự thất bại của mô hình đó, tr-ớc hết
    ở chỗ nó cản trở sự tăng tr-ởng kinh tế, rồi rốt cuộc nhà n-ớc không có nguồn
    lực kinh tế để giải quyết các mục tiêu xã hội. Thất bại đó đã thúc bách Đảng
    phải đổi mới quan niệm phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội gắn với
    thể chế kinh tế thị tr-ờng. Thực tiễn hơn 20 năm đổi mới đã xác nhận tính đúng
    đắn quyết định đổi mới của Đảng và nhờ đó đã giải quyết thành công nhiều
    mục tiêu xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh mặt thành công thì thực tiễn cũng đặt ra
    những tình huống mới mà nếu không kịp thời xử lý sẽ dẫn đến những hệ lụy
    khó l-ờng. Phân tầng xã hội đang tiềm ẩn nguy cơ gây xung đột xã hội; các giai
    cấp, tầng lớp đang nằm trong quá trình tái cấu trúc diện mạo của chính mình,
    nh-ng định h-ớng của đảng cầm quyền nh- thế nào trong các chính sách phát
    triển xã hội lại ch-a thật sáng rõ. Đảm bảo phúc lợi xã hội trong cơ chế thị
    tr-ờng đi đôi với khai thác sức mạnh của thị tr-ờng và phát huy vai trò của nhà
    n-ớc nh- thế nào cho hợp lý là những vấn đề còn lúng túng cả trong lý thuyết
    lẫn chỉ đạo thực hiện. Triển khai cung ứng các dịch vụ xã hội trong điều kiện 7
    thừa nhận cạnh tranh, xã hội hoá, với thu hút sự tham gia của t- nhân nh- thế
    nào cho đúng h-ớng cũng còn nhiều vấn đề còn bỏ ngõ về mặt lý luận. Điều đó
    đặt ra cả những vấn đề chiều rộng lẫn chiều sâu đối với Đảng cầm quyền trong
    lãnh đạo phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, mà đột phá chính là ở
    quản lý phát triển xã hội phù hợp với sự xác lập và vận hành của thể chế kinh
    tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Đây là lý do thứ t- đặt ra đòi hỏi
    phải nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối
    với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội.
    Nói tới phát triển xã hội trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện tại không
    thể không nói tới hội nhập, mà ở đó có những mặt phát triển xã hội tuân theo
    các quan hệ thị tr-ờng hoặc phi thị tr-ờng đã trở thành chuẩn mực quốc tế. Tuy
    nhiên, nhân quyền và phát triển xã hội, bên cạnh giá trị phổ quát còn có những
    nét đặc thù của từng quốc gia, dân tộc do trình độ phát triển, do đặc tr-ng văn
    hoá, do thể chế chính trị quy định. Việc giải quyết nh- thế nào mối quan hệ
    giữa cái phổ biến và cái đặc thù trong điều kiện đã thực hiện các cam kết về
    quyền con ng-ời, về thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, về mở cửa một số
    dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế .) là những vấn đề không giản đơn trong lãnh đạo
    của Đảng cầm quyền. Đây là lý do thứ năm đòi hỏi phải nghiên cứu đề tài này.
    Thứ năm, lãnh đạo phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của Đảng
    qua gần 25 năm đổi mới, tuy đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu không thể phủ nhận,
    nh-ng cũng còn không ít mâu thuẫn ch-a đ-ợc giải quyết. Đặc tr-ng ph-ơng
    thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực phát triển xã hội và quản lý phát triển
    xã hội ch-a thật sáng rõ, vẫn còn tình trạng bao biện, can thiệp sâu vào những
    nội dung không cần thiết. Vai trò lãnh đạo của cá nhân đảng viên vẫn ch-a
    đ-ợc phát huy đầy đủ. Nhiều thành quả đạt đ-ợc về phát triển xã hội thiếu bền
    vững, có nguy cơ tái phát khủng hoảng xã hội khi xảy ra lạm phát, tăng giá, tác
    động của thảm hoạ tự nhiên, khủng hoảng dịch bệnh phi truyền thống Nhiều
    tình huống mới mà thực tiễn đặt ra đối với vai trò lãnh đạo của Đảng vẫn ch-a
    đ-ợc giải quyết cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Đây là lý do thứ sáu đặt ra cần
    nghiên cứu đề tài này. 8
    Cả 5 lý do nêu trên đòi hỏi cần nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực và hiệu
    quả lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội
    ở n-ớc ta trong tiến trình đổi mới” một cách hệ thống, luận giải bằng cơ sở khoa
    học, thông qua việc vận dụng lý luận và tổng kết những vấn đề thực tiễn đang
    đặt ra.
    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
    Các nghiên cứu ngoài n-ớc
    Bất cứ chế độ xã hội nào phát triển kinh tế cũng phải đi liền với giải quyết
    các vấn đề xã hội. Tuy nhiên, kể từ khi xuất hiện nhà n-ớc thì mỗi giai cấp cầm
    quyền, theo nhãn quan chính trị của mình, đều có cách tiếp cận và giải quyết
    các vấn đề xã hội rất khác nhau. Đến thời đại t- bản chủ nghĩa, khi đứng tr-ớc
    thất bại của thị tr-ờng, dẫn tới khủng hoảng kinh tế, kèm theo đó là khủng
    hoảng xã hội, thì địa vị thống trị của giai cấp t- sản bị lung lay. Do đó, các nhà
    kinh tế học t- sản ngày càng chú ý nhiều hơn khía cạnh xã hội khi khởi x-ớng
    các học thuyết kinh tế. Còn các chính đảng khi tranh giành lá phiếu của cử tri
    trong các cuộc bầu cử bao giờ cũng hứa hẹn giải quyết các vấn đề xã hội và khi
    đã trúng cử, cũng phần nào bị ràng buộc với những hứa hẹn tr-ớc đó. Tuy vậy,
    giải quyết các vấn đề xã hội trong chủ nghĩa t- bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh
    là một vấn đề nan giải và xung đột xã hội trở thành vấn đề th-ờng trực. Trong
    bối cảnh đó, K. Marx và F. Enghen đã kiến giải một mô hình xã hội mới với
    các chính sách phát triển xã hội và ph-ơng thức quản lý phát triển xã hội mang
    giá trị nhân văn cộng sản, sau đó đ-ợc V.I Lênin bổ sung, phát triển.
    Đặc biệt trong mấy thập niên gần đây, tr-ớc những thất bại của thị tr-ờng tự
    do, các thể chế nhà n-ớc t- sản ngày càng thấy rõ hơn vai trò của chính sách an
    sinh xã hội trong chiến l-ợc phát triển quốc gia cũng nh- củng cố địa vị thống
    trị của mình, vì vậy họ ngày càng chú ý đổi mới cách tiếp cận giải quyết các
    vấn đề xã hội. Các công trình của C. Wilf: "Market or Government: Choosing
    between imperfect alternatives" ("Thị tr-ờng hay nhà n-ớc: Một lựa chọn giữa
    giải pháp ch-a hoàn chỉnh", MIT Press, Cambridge, 1989; của A.R Vining and
    D.L Wiemer: "Government suppply and production failure: a framework 9
    based on contestability" (Sự thất bại trong sản xuất và cung ứng nhà n-ớc: Mô
    hình khung cạnh tranh), Journal of public policy, vol. 10 (1)1991; của Le
    Grand: "The theory of government failure" (Lý thuyết về sự thất bại của nhà
    n-ớc), British Journal of Politica science, Vol. 21 (4) . đã phân tích xác đáng về
    những -u điểm của thị tr-ờng tự do trong tạo động lực đối với nền sản xuất vật
    chất, nh-ng cũng dễ gây ra khủng hoảng, mà khắc phục nó phải cần đến vai trò
    điều tiết của nhà n-ớc. Một chức năng quan trọng của nhà n-ớc hiện đại chính
    là giải quyết các vấn đề của xã hội, khắc phục khiếm khuyết của thị tr-ờng,
    nhất là cung ứng các dịch vụ công đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho ng-ời dân và
    đảm bảo an sinh xã hội. Có nghiên cứu còn đề cập đến các mô hình phát triển
    trong bối cảnh toàn cầu hóa, nh- công trình của B. John Kidd, Frank - Jurgen
    Richter: Development Models, globalisation and economies: A search for the
    Holy Grail? (Cỏc mụ hỡnh phỏt tri?n, toàn c?u hoỏ và cỏc n?n kinh t?: Truy tỡm
    Chộn Thỏnh), Palgrave Macmillan Ed. New York, 2006.
    Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra những thay đổi rất đáng kể trong giải quyết
    các vấn đề xã hội ở một số n-ớc thuộc khu vực châu á - Thái bình D-ơng, gồm
    cả cách tiếp cận và biện pháp giải quyết, nh- nghiên cứu của Lim Chong Yan:
    "Đông Nam á, chặng đ-ờng phía tr-ớc", Nxb Th? gi?i, Hà N?i. 2002; đã đề cập
    đến một trong những thành công của các "con rồng" mới xuất hiện gần đây ở
    khu vực Đông Nam á là biết lựa chọn đúng đắn mô hình phát triển kinh tế đi
    đôi với giải quyết các vấn đề xã hội. Đề cập trực tiếp hơn các mô hình cụ thể có
    nghiên cứu của Janet Tay: "Public service reform is Singapore" (Cải cách dịch
    vụ công ở Singapore), Singapore 2001; đã cho thấy những thay đổi rất đáng kể
    trong hơn thập niên gần đây về ph-ơng thức cung ứng các dịch vụ công cộng cơ
    bản nh- n-ớc sạch, môi tr-ờng, y tế, giáo dục, . nhằm nâng cao phúc lợi công
    cộng cho ng-ời dân. Điều này cũng liên quan rất lớn đến chủ thuyết phát triển
    của Đảng Hành động nhân dân - Đảng cầm quyền ở Singapore từ khi quốc gia
    này đ-ợc thành lập đến nay. Nghiên cứu tr-ờng hợp Nhật Bản có công trình của
    M. Whitehill Arthur: "Quản lý Nhật Bản - Truyền thống và quá độ", Trung 10
    tõm Nghiờn c?u Nh?t B?n, Hà N?i.1996. Công trình này cho thấy những đặc
    tr-ng quản lý phát triển xã hội của Nhật Bản với những thừa kế xã hội truyền
    thống và chọn lọc những cách thức quản lý hiện đại của Châu Âu. Nghiên cứu
    này cũng cho thấy những thay đổi lớn trong giải quyết mối quan hệ giữa tăng
    tr-ởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là khi đứng tr-ớc chu kỳ
    suy thoái kinh tế, các thể chế cầm quyền luôn tìm cách kích hoạt động lực tăng
    tr-ởng kinh tế từ vấn đề con ng-ời và giải quyết các vấn đề xã hội.
    Trong số các mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trên thế
    giới thì mô hình của Trung Quốc rất đ-ợc quan tâm ở Việt Nam, vì quốc gia
    này có nhiều điểm t-ơng đồng về thể chế chính trị cũng nh- đang trong quá
    trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr-ờng.
    Nghiên cứu của Andrew G. Walder: "Sociological Dimension of China
    Economic Transition: Organization, Stratification and Social Mobility" (Khía
    cạnh xã hội của sự chuyển đổi kinh tế Trung Quốc: Tổ chức, sự phân tầng và
    biến đổi xã hội), é?i h?c Stanford. 2003; cho thấy công cuộc cải cách ở Trung
    Quốc với những thành tựu quan trọng về tăng tr-ởng kinh tế, kéo theo nó là sự
    biến đổi sâu sắc về cơ cấu xã hội, phân hoá giàu nghèo giữa các nhóm dân c-,
    giữa miền Đông và miền Tây, . tạo ra thách thức lớn đối với Đảng Cộng sản
    Trung Quốc. Với t- cách là đảng cầm quyền trong thể chế xã hội chủ nghĩa,
    Đảng Cộng sản Trung Quốc những năm gần đây rất chú tâm giải quyết các vấn
    đề xã hội, kể cả kìm hãm tốc độ tăng tr-ởng kinh tế quá "nóng" gây tác động
    xấu đối với phát triển xã hội và môi tr-ờng sinh thái. Từ sau Đại hội XVII của
    Đảng Cộng sản Trung Quốc, vấn đề xã hội tiếp tục đ-ợc quan tâm ở khía cạnh
    chiều sâu của quốc gia trên một tỷ dân này, và quan điểm phát triển hài hoà trở
    thành một đ-ờng h-ớng chủ đạo, trong đó mấu chốt vẫn là hài hoà giữa phát
    triển kinh tế với phát triển xã hội, giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi tr-ờng
    tự nhiên, giữa thúc đẩy làm giàu hợp pháp với chăm lo cho ng-ời nghèo, giữa
    phát triển miền Đông và đại khai phát miền Tây, . Có nghiên cứu lại nhấn
    mạnh đến vai trò đầu t- của Chính phủ trong đảm bảo phát triển xã hội hài hoà
    (Hon Donal J. Johnston: "Public Finances and Social Harmony in China" 11
    (Tài chính công và hài hoà xã hội tại Trung Quốc), Di?n dàn phỏt tri?n Trung
    Qu?c, B?c Kinh. 2006; Trịnh Hàng Sinh: "Báo cáo nghiên cứu phát triển của
    Trung Quốc", NXB é?i h?c Nhõn dõn Trung Qu?c, 2006; cho thấy những khía
    cạnh đổi mới ph-ơng thức đảm bảo an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, nhất là
    khắc phục những hạn chế của nhà n-ớc bằng cách mở rộng vai trò tham gia của
    t- nhân vào cung ứng các các dịch vụ xã hội cơ bản nh- giáo dục, y tế, n-ớc
    sạch, môi tr-ờng, . Công trình của Zhang X.Q: "Investment in China's future"
    (Đầu t- cho t-ơng lai của Trung Quốc), ADB and OECD, Paris. 2005; nhấn
    mạnh những chuyển h-ớng gần đây của Đảng và Chính phủ Trung Quốc khi
    tìm động lực tăng tr-ởng kinh tế từ giải quyết những vấn đề xã hội, từ chăm lo
    nhân tố con ng-ời. Nghiên cứu này cũng nhấn mạnh đầu t- phát triển xã hội là
    đầu t- cho phát triển của t-ơng lai, tất nhiên phải gắn với tiềm lực và điều kiện
    tăng tr-ởng kinh tế trong mỗi b-ớc đi của công cuộc cải cách, mở cửa.
    Trong số các nghiên cứu n-ớc ngoài thì thu hút đ-ợc sự chú ý rộng rãi của
    giới khoa học n-ớc ta gần đây là công trình của Ngân hàng Thế giới: "Nhà
    n-ớc trong một thế giới đang chuyển đổi", Bỏo cỏo thu?ng niờn nam 1997, Nxb
    Chính trị quốc gia, Hà N?i.1998; với những tổng kết, đánh giá công phu quá
    trình cấu trúc lại chức năng nhà n-ớc trên thế giới, trong đó đặc biệt l-u ý đến
    các tr-ờng hợp chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế nh- Trung Quốc và Việt
    Nam. Báo cáo này cũng nêu lên sự thất bại của các mô hình nhà n-ớc có tham
    vọng thọc sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống kinh tế - xã hội và tất yếu phải
    chuyển đổi mô hình quản lý kinh tế - xã hội, trong đó có cấu trúc lại chức năng
    xã hội của nhà n-ớc cho thích ứng với sự xác lập của cơ chế thị tr-ờng. Tất
    nhiên, báo cáo này cũng l-u ý đến những quan niệm không đúng khi rút lui vai
    trò của nhà n-ớc trong cung ứng các dịch vụ xã hội thiết yếu cho ng-ời dân.
    Đây là báo cáo th-ờng niên, nên khi tổng kết, đánh giá vấn đề phát triển kinh tế
    - xã hội trên bình diện quốc tế đã có so sánh giữa các mô hình khác nhau, trong
    đó có những nhận định có ý nghĩa tham khảo cho Việt Nam. Kết luận đáng chú
    ý rút ra từ báo cáo này là: một thể chế dân chủ, một nhà n-ớc trong sạch là cơ
    sở cho thực hiện chính sách phát triển xã hội đúng h-ớng, đem lại những quyền lợi thiết thân cho ng-ời dân - đây chính là vấn đề của đảng cầm quyền tại mỗi
    quốc gia.
    Tiếp theo là quan niệm của UNESCO về phát triển bền vững, trong đó nhấn
    mạnh đến vai trò của văn hóa, nhân tố con ng-ời trong tiến trình vận động lịch
    sử và đặt ra vấn đề tăng c-ờng vai trò lãnh đạo, quản lý của các đảng chính trị,
    các nhà n-ớc trong quá trình phát triển các lĩnh vực của đời sống, trong đó có
    lĩnh vực xã hội.
    Chiếm số l-ợng tuy không nhiều, nh-ng một số nghiên cứu của ng-ời n-ớc
    ngoài cũng có đề cập đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt
    Nam, mà trong điều kiện một đảng cầm quyền thì không thể tách rời với vai trò
    lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các công trình của Viện Nghiên cứu
    phát triển quốc tế Harvard - Đại học Harvard: "Những thách thức trên con
    đ-ờng cải cách ở Đông D-ơng", NXB Chính trị quốc gia, Hà N?i.1994; của
    J.Krishnamurty: "Mạng l-ới an sinh xã hội cho các nhóm dễ tổn th-ơng ở Việt
    Nam. Báo cáo về việc làm và hệ thống an sinh xã hội thị tr-ờng lao động cho
    các nhóm dễ tổn th-ơng ở Việt Nam" Chi nhỏnh chớnh sỏch vi?c làm và th?
    tru?ng lao d?ng, Ban vi?c làm và dào t?o, Van phũng ILO.1999; của UNDP
    (2004): "Đánh giá năng lực thể chế trong quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam";
    của ADUKI Pty Ltd (1995): “Poverty in Vietnam” (Vấn đề đói nghèo ở Việt
    Nam), A Report for SIDA, Canbera, April.1995; . đã cho thấy những đổi mới
    h-ớng tiếp cận phát triển xã hội gần đây của Đảng và Chính phủ Việt Nam, đặc
    biệt là vấn đề xoá đói giảm nghèo. ở đây có nhiều ý kiến mang tính phản biện
    đối với chính sách xã hội của Đảng và nhà n-ớc Việt Nam, nh- thiếu cách tiếp
    cận từ cộng đồng, vẫn còn không ít áp đặt từ phía nhà n-ớc, thiếu tính bền vững
    trong phát triển. Tổ chức hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam vẫn ch-a theo
    kịp với sự xác lập của quan hệ thị tr-ờng, của toàn cầu hoá, nhất là trong việc
    khắc phục các rủi ro, khủng hoảng do tai biến tự nhiên và rủi ro xã hội. Tất cả
    những vấn đề đó chỉ có thể đ-ợc khắc phục tr-ớc hết bằng sự đổi mới t- duy
    nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam - với t- cách là lực l-ợng duy nhất lãnh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...