Thạc Sĩ Nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện đông anh, thành phố hà nộ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO LÃNH ĐẠO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục từ viết tắt vii
    Danh mục bảng viii
    Danh mục các sơ ñồ x
    Danh mục các biều ñồ x
    I. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài3
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Năng lực của con người 4
    2.1.2 Năng lực quản lý, lãnh ñạo 5
    2.1.3 Người lãnh ñạo và quản lý 7
    2.1.4 Các phẩm chất và kỹ năng cần có của lãnh ñạo8
    2.1.5 Phân biệt giữa “lãnh ñạo” (leadership) và “quản lý” (management). 9
    2.1.6 Khái niệm về quản lý doanh nghiệp10
    2.1.7 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa13
    2.2 Cơ sở thực tiễn 16
    2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước, vùng lãnh thổ trên thế giới về
    phát triển năng lực quản lý của lãnh ñạo DNNVV16
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.2.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam21
    2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan 23
    III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 25
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên25
    3.1.1.1 Vị trí ñịa lý 25
    3.1.1.2 Thời tiết, khí hậu và thủy văn26
    3.1.1.3 ðịa hình 27
    3.1.1.4 Cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá - lịch sử28
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 29
    3.1.2.1 ðặc ñiểm ñất ñai và tình hình sử dụng ñất29
    3.1.2.2 ðặc ñiểm dân số và lao ñộng31
    3.1.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện33
    3.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế của huyện34
    3.2 Cách tiếp cận của ñề tài 36
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 37
    3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 37
    3.3.1.1 Tài liệu/Thông tin thứ cấp 37
    3.3.1.2 Tài liệu sơ cấp 38
    3.3.2 Phần mềm xử lý số liệu 38
    3.3.3 Phương pháp phân tích 38
    IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN39
    4.1 Thực trạng DNNVV ở huyện ðông Anh, Thành phố HàNội39
    4.1.1 Tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện ðông Anh39
    4.1.2 Thực trạng thị trường, thị phần40
    4.1.4 Hệ thống phân phối và hợp ñồng chính yếu45
    4.1.5 Về thương hiệu 47
    4.1.6 Hoạt ñộng marketing của doanh nghiệp48
    4.2 ðánh giá thực trạng năng lực quản lý của lãnh ñạo các DNNVV ở
    huyện ðông Anh, Thành phố Hà Nội50
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.2.1 Khả năng xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra,
    giám sát quá trình thực hiện kế hoạch50
    4.2.2 Khả năng quản lý nhân sự 57
    4.2.3 Khả năng quản lý tài sản 60
    4.2.4 Khả năng quản lý sản phẩm 62
    4.2.4.1 Quản lý chất lượng sản phẩm (dịch vụ)62
    4.2.4.2 Tính ña dạng, ñộc ñáo của sản phẩm64
    4.2.4.3 Dịch vụ chăm sóc khách hàng64
    4.2.4.4 Sản phẩm (dịch vụ) mới 66
    4.2.5. Khả năng quản lý thông tin 68
    4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực quản lý doanhnghiệp của lãnh
    ñạo các DNNVV ở huyện ðông Anh, Thành phố Hà Nội70
    4.3.1 Trình ñộ học vấn, chuyên môn và kinh nghiệm của lãnh ñạo
    doanh nghiệp 71
    4.3.2 Trình ñộ hiểu biết luật 73
    4.3.3 Giới tính của lãnh ñạo doanh nghiệp74
    4.3.4 Tuổi, tố chất cá nhân của lãnh ñạo doanh nghiệp75
    4.3.5 Tuyển dụng lao ñộng cho doanh nghiệp78
    4.3.6 Môi trường kinh doanh 79
    4.3.7 Cơ sở hạ tầng 81
    4.4 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho lãnh ñạo các DNNVV ở
    huyện ðông Anh 83
    4.4.1 Nâng cao nhận thức cho các lãnh ñạo doanh nghiệp về tầm
    quan trong của tri thức trong công tác quản lý doanh nghiệp
    hiện nay 83
    4.4.2 Mở các lớp tập huấn, ñào tạo nâng cao trình ñộ cho lãnh ñạo
    doanh nghiệp 83
    4.4.3 Hình thức ñào tạo 85
    4.4.4 Một số giải pháp khác 89
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    4.4.4.1 Cải thiện môi trường kinh doanh, tạo ñiều kiện cho
    DNNVV phát triển 89
    4.4.4.2 ðẩy mạnh hoạt ñộng Marketing90
    4.4.4.3 Giải pháp về vốn 91
    4.4.4.4 Giải pháp về khoa học công nghệ92
    4.4.4.5 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 93
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
    5.1. Kết luận 94
    5.2. Kiến nghị 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    PHỤ LỤC 99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    BQ Bình quân
    BV Bệnh viện
    CC Cơ cấu
    Cð Cao ñẳng
    CN, XD Công nghiệp, xây dựng
    CSHT Cơ sở hạ tầng
    DN Doanh nghiệp
    DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ðH ðại học
    ðVT ðơn vị tính
    GD Giáo dục
    GS Giáo sư
    GTSX Giá trị sản xuất
    GTVT Giao thông vận tải
    HðQT Hội ñồng quản trị
    Lð Lao ñộng
    MNNTTS Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
    NN Nông nghiệp
    SL Số lượng
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    THCN Trung học chuyên nghiệp
    TM DV Thương mại dịnh vụ
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    XDSX Xây dựng sản xuất
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Tiêu chí xác ñịnh DNNVV ở một số nước và vùng lãnh thổ trên
    thế giới 15
    2.2 Tiêu chí phân loại DNNVV theo ngành16
    3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện ðông Anh giai ñoạn 2008-2010 30
    3.2 Tình hình dân số và lao ñộng huyện ðông Anh giai ñoạn 2008-201032
    3.3 Cơ sở hạ tầng của huyện ðông Anh trong giai ñoạn 2008-201034
    3.4 Kết quả kinh tế - xã hội huyện ðông Anh giai ñoạn 2008 - 201035
    4.1 ðánh giá của doanh nghiệp về các khó khăn khi tiêu thụ sản
    phẩm trong nước 43
    4.2 ðánh giá của doanh nghiệp về các khó khăn trong xuất khẩu sản phẩm44
    4.3 ðánh giá của lãnh ñạo doanh nghiệp về lý do doanh nghiệp
    không xuất khẩu sản phẩm (dịch vụ)45
    4.4 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ) qua các kênh tiêu thụ và hợp
    ñồng chính trung bình của các ngành47
    4.5 Mục tiêu của doanh nghiệp trong giai ñoạn hiệnnay52
    4.6 ðánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp53
    4.7 Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch của lãnh ñạo doanh nghiệp53
    4.8 Nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp56
    4.9 ðánh giá quá trình quản lý nhân sự trong doanhnghiệp của lãnh
    ñạo doanh nghiệp, 2010 58
    4.10 Lao ñộng chủ chốt của doanh nghiệp giai ñoạn 2008 - 201059
    4.11 ðánh giá của nhân viên về lãnh ñạo doanh nghiệp trong quá trình
    quản lý nhân sự 60
    4.12 Tài sản và xu hướng phát triển tài sản của doanh nghiệp61
    4.13 Hình thức quảng cáo của doanh nghiệp trong năm 201067
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    ix
    4.14 ðánh giá khả năng quản lý thông tin và ra quyết ñịnh của lãnh
    ñạo doanh nghiệp trong năm 201069
    4.15 Trình ñộ học vấn và chuyên môn của lãnh ñạo doanh nghiệp72
    4.16 Trình ñộ hiểu biết về luật 74
    4.17 ðánh giá của lãnh ñạo doanh nghiệp về bản thân77
    4.18 ðánh giá của nhân viên doanh nghiệp về lãnh ñạo của doanh
    nghiệp mình 78
    4.19 ðánh giá của lãnh ñạo doanh nghiệp ñối với một số nhận ñịnh về
    lực lượng lao ñộng 79
    4.20 ðánh giá của lãnh ñạo doanh nghiệp về một số chính sách ñang
    thực thi liên quan ñến doanh nghiệp80
    4.21 ðánh giá của lãnh ñạo doanh nghiệp về chất lượng các dịch vụ
    hành chính 81
    4.22 Các khóa ñào tạo dài hạn và mục ñích chính cho lãnh ñạo doanh
    nghiệp 85
    4.23 Các khóa ñào tạo ngắn hạn và mục ñích chính của khóa học88
    4.24 ðề xuất cải thiện môi trường kinh doanh trongthời gian tới của
    lãnh ñạo doanh nghiệp 89
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    x
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
    STT Tên sơ ñồ Trang
    3.1 Phương pháp tiếp cận ñịnh tính và ñịnh lượng 37
    4.1 Các bước lập kế hoạch của doanh nghiệp 51
    4.2 Các quá trình thông tin ñối với doanh nghiệp 68
    DANH MỤC CÁC BIỀU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Số DNNVV ở ðông Anh giai ñoạn 2000 - 2010 39
    4.2 Cơ cấu phân bổ thị trường của các doanh nghiệpñiều tra 41
    4.3 ðánh giá của doanh nghiệp ñiều tra về tăng trưởng thị phần giai
    ñoạn 2008 - 2010 42
    4.4 ðánh giá của công nhân viên về việc lập kế hoạch của doanh
    nghiệp mình 54
    4.5 ðánh giá của công nhân viên về quá trình kiểm tra, giám sát quá
    trình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp mình 55
    4.6 Phân loại các doanh nghiệp ñiều tra theo nguồnvốn 62
    4.7 ðánh giá của các doanh nghiệp ñiều tra về mức ñộ ổn ñịnh chất
    lượng sản phẩm (dịch vụ) 63
    4.8 ðánh giá của lãnh ñạo doanh nghiệp về dịch vụ chăm sóc khách
    hàng 65
    4.9 Xu hướng phát triển sản phẩm (dịch vụ) mới củadoanh nghiệp
    trong giai ñoạn 2008 - 2010 66
    4.11 Tỷ lệ nam nữ làm lãnh ñạo ở các doanh nghiệp,2010 75
    4.12 Tuổi trung bình của lãnh ñạo doanh nghiệp, 2010 76
    4. 13 ðánh giá của lãnh ñạo doanh nghiệp về ñiều kiện cơ sở hạ tầng 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    I. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Từ sau ñổi mới, năm 1986 ðảng và Nhà nước ta ñã có chủ trương ñổi
    mới toàn diện nền kinh tế ñất nước nhằm chuyển từ nền kinh tế tập trung quan
    liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước theo ñịnh
    hướng xã hội chủ nghĩa. ðảng và Nhà nước ñã khẳng ñịnh phát huy mọi nguồn
    lực trong nước, ñồng thời tận dụng và kết hợp với sự hỗ trợ và giúp ñỡ bên
    ngoài từng bước ñẩy mạnh công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước.
    Doanh nghiệp ñóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu
    kinh tế và hiện ñại hóa nền kinh tế ñất nước. Nhận thức ñược tầm quan trọng
    ñó, ðảng và Nhà nước ñã có nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp
    phát triển ñặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), doanh nghiệp
    gia ñình, doanh nghiệp làng nghề. Chính nhờ vậy mà số lượng các DNNVV
    tăng mạnh trong những năm gần ñây. Năm 2006 cả nướccó 98.270 DNNVV
    thì ñến năm 2009 con số này ñã là gần 332.500 doanhnghiệp (tăng trên 3
    lần). Việc tăng nhanh số lượng các DNNVV cũng ñồng nghĩa với việc cạnh
    tranh ngày càng gay gắt.
    Tuy nhiên ñể các DNNVV góp phần tích cực vào sự phát triển chung
    của ñất nước và có khả năng cạnh tranh cao trên thương trường thì ñội ngũ
    cán bộ lãnh ñạo ñóng vai trò quan trọng. Những lãnhñạo doanh nghiệp ñóng
    vai trò sống còn của một doanh nghiệp. Một nhà quảnlý, lãnh ñạo giỏi, tài
    năng sẽ giúp cho doanh nghiệp của mình có sức cạnh tranh cao, có chỗ ñứng
    vững chắc trên thương trường và phát triển bền vững.
    ðông Anh là huyện ngoại thành Hà Nội, trong những năm vừa qua thực
    hiện ñường lối, chủ trương, chính sách của ðảng, Nhà nước, Thành phố Hà
    Nội và chính quyền ñịa phương về phát triển DNNVV, số lượng các DNNVV
    trên ñịa bàn huyện ñã tăng lên nhanh chóng, hoạt ñộng trong mọi ngành nghề
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    và lĩnh vực, góp phần tích cực làm thay ñổi bộ mặt của huyện trong những
    năm qua. Năm 2009, ðông Anh có trên 1.789 doanh nghiệp ngoài nhà nước
    (781 công ty cổ phần, 891 công ty TNHH, 117 doanh nghiệp tư nhân), trong
    ñó khoảng trên 1.600 DNNVV. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này chủ yếu là
    doanh nghiệp mang tính chất gia ñình, làng nghề. Năng lực quản lý lãnh ñạo
    của các lãnh ñạo còn nhiều hạn chế và bất cập chưa ñáp ứng ñược sự phát
    triển của doanh nghiệp. ðể góp phần phát triển ổn ñịnh, bền vững các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa tại huyện ðông Anh chúng tôi tiếnhành nghiên cứu ñề tài:
    “Nâng cao năng lực quản lý cho lãnh ñạo các DNNVV ở huyện ðông Anh,
    Thành phố Hà Nội”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Phân tích ñánh giá thực trạng năng lực quản lý của lãnh ñạo các
    DNNVV ở huyện ðông Anh Thành phố Hà Nội. Trên cơ sởñó ñề xuất các
    giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho lãnh ñạo các DNNVV ở huyện ðông
    Anh, thành phố Hà Nội.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    ã Hệ thống hóa cơ sở lý luận về DNNVV, năng lực quảnlý của cán bộ
    lãnh ñạo doanh nghiệp.
    ã ðánh giá thực trạng năng lực quản lý DNNVV của cáclãnh ñạo
    doanh nghiệp ở huyện ðông Anh, Thành phố Hà Nội.
    ã Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực quản lý doanh nghiệp
    của lãnh ñạo các DNNVV ở huyện ðông Anh Thành phố Hà Nội.
    ã ðề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho lãnh ñạo các
    DNNVV ở huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    1. DNNVV ở ðông Anh có những ñặc trưng nào? Trong những năm
    gần ñây, sự phát triển của các doanh nghiệp này nhưthế nào?
    2. Trình ñộ của lãnh ñạo các DNNVV ở ðông Anh như thế nào?
    3. Kinh nghiệm của lãnh ñạo các DNNVV ở ðông Anh như thế nào?
    Có ñáp ứng ñược sự phát triển của doanh nghiệp hiệnnay không?
    4. ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức ñối với lãnh ñạo các
    DNNVV hiện nay là gì?
    5. Năng lực xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính,
    quản lý thị trường, quản lý nhân sự, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật,
    và quản lý nghiên cứu của lãnh ñạo các DNNVV ở huyện ðông
    Anh như thế nào?
    6. Nhu cầu ñào tạo của lãnh ñạo các DNNVV ở huyện ðôngAnh như
    thế nào?
    7. Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến năng lực quản lý doanhnghiệp của
    lãnh ñạo các DNNVV ở huyện ðông Anh
    8. Các giải pháp nào cần ñược ñưa ra nhằm nâng cao năng lực quản lý cho
    cán bộ lãnh ñạo các DNNVV ở huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội.
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là lãnh ñạo các DNNVV (Chủ
    tịch HðQT, Tổng Giám ñốc, Giám ñốc), những người bịlãnh ñạo (công nhân
    viên) và các DNNVV ở huyện ðông Anh, Thành phố Hà Nội.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về thời gian: ðề tài thu thập số liệu thứcấp từ năm 2008- 2010.
    - Thời gian thực hiện ñề tài từ 08/2010 - 04/2011.
    - Phạm vi về không gian: ñề tài ñược tiến hành nghiên cứu ở huyện
    ðông Anh, Thành phố Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Năng lực của con người
    Trong bất cứ hoạt ñộng nào của con người, ñể thực hiện có hiệu quả,
    con người cần phải có một số phẩm chất tâm lý cần thiết và tổ hợp những
    phẩm chất này ñược gọi là năng lực. Theo quan ñiểm của Tâm lý học mác xít,
    năng lực của con người luôn gắn liền với hoạt ñộng của chính họ. Mỗi một
    hoạt ñộng khác nhau, với tính chất và mức ñộ khác nhau sẽ ñòi hỏi ở cá nhân
    những thuộc tính tâm lý (ñiều kiện cho hoạt ñộng cóhiệu quả) nhất ñịnh phù
    hợp với nó. Như vậy, khi nói ñến năng lực cần phải hiểu năng lực không phải
    là một thuộc tính tâm lý duy nhất nào ñó (ví dụ nhưkhả năng tri giác, trí nhớ .)
    mà là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân (sựtổng hợp này không phải
    phép cộng của các thuộc tính mà là sự thống nhất hữu cơ, giữa các thuộc tính
    tâm lý này diễn ra mối quan hệ tương tác qua lại theo một hệ thống nhất ñịnh
    và trong ñó một thuộc tính nổi lên với tư cách chủ ñạo và những thuộc tính
    khác giữ vai trò phụ thuộc) ñáp ứng ñược những yêu cầu hoạt ñộng và ñảm bảo
    hoạt ñộng ñó ñạt ñược kết quả mong muốn. Do ñó chúng ta có thể ñịnh nghĩa
    năng lực như sau: "Năng lực là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con
    người, ñáp ứng những yêu cầu của hoạt ñộng và ñảm bảo cho hoạt ñộng ñạt
    ñược những kết quả cao".
    Khi nói ñến năng lực, năng lực không mang tính chung chung mà bao
    giờ cũng nói ñến năng lực cũng thuộc về một hoạt ñộng cụ thể nào ñó như
    năng lực toán học của hoạt ñộng học tập hay nghiên cứu toán học, năng lực
    hoạt ñộng chính trị của hoạt ñộng chính trị, năng lực giảng dạy của hoạt ñộng
    giảng dạy .
    Theo GS Trần ðình ðằng, năng lực của nhà doanh nghiệp ñược thể hiện
    rõ ở sự hiểu biết có khoa học tri thức và năng khiếu kinh doanh. Hai yếu tố ñó
    luôn gắn liền với một nhà doanh nghiệp giỏi. Năng lực của nhà doanh nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    bao gồm năng lực chuyên môn, năng lực quản lý và năng lực tổ chức.
    2.1.2 Năng lực quản lý, lãnh ñạo
    - Năng lực quản lý : Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm ñầy ñủ nào về
    năng lực quản lý. Có thể trích dẫn ra một số khái niệm về năng lực quản lý như sau:
    Năng lực quản lý là khả năng tổ chức, sắp xếp nguồnlực và con người
    sao cho ñạt ñược mục tiêu ñề ra.
    Năng lực quản lý là khả năng lên kế hoạch, giám sát, kiểm tra quá trình
    thực hiện kế hoạch.
    Năng lực quản lý là khả năng sử dụng con người và quản lý tài sản một
    cách hiệu quả. Một người có năng lực quản lý giỏi sẽ sử dụng “ñúng người,
    ñúng việc” và khối lượng tài sản của tổ chức ñược sử dụng một cách hiệu quả
    không bị thất thoát.
    Như vậy, có thể ñịnh nghĩa: Năng lực quản lý là khảnăng lập kế
    hoạch, khả năng tổ chức thực hiện kế hoạch, khả năng khâu nối, kiểm tra,
    giám sát việc thực hiện kế hoạch ñể ñạt ñược mục tiêu ñề ra.
    Như vậy, nhà quản lý kinh doanh có những trách nhiệm sau:
    - Xác ñịnh kế hoạch kinh doanh, mục tiêu kinh doanh.
    - Hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh và doanh thu mà công ty ñề ra.
    - Phối hợp với lãnh ñạo doanh nghiệp, xác ñịnh sản phẩm cần tiêu thụ
    và sách lược tiêu thụ sản phẩm.
    - Quản lý và bồi dưỡng các nhân viên dưới quyền. Xác ñịnh, sắp xếp,
    giám sát các chế ñộ có liên quan.
    - Tổ chức các cuộc họp ñịnh kỳ ñể truyền ñạt, sắp xếp các nhiệm vụ
    công việc ñến các nhân viên dưới quyền. ðộng viên tinh thần làm việc của
    nhân viên, giúp nhân viên vượt qua mọi khó khăn ñể hoàn thành tốt công
    việc.
    - Năng lực lãnh ñạo:Con người ñã bàn về năng lực lãnh ñạo nhiều thế
    kỉ nay và người ta vẫn sẽ còn tiếp tục nghiên cứu về nó chừng nào con người
    còn phải ñối mặt với những thử thách mới. Lịch sử ñã biết ñến rất nhiều lãnh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế nước ta
    trong quá trình hội nhập của khu vực và quốc tế, ñềtài cấp bộ, Học
    viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
    2. Ngô Thế Chi (2006), Quản trị doanh nghiệp hiện ñại dành cho giám ñốc
    và thành viên hội ñồng quản trị ở Việt nam, Nxb Tàichính, Hà Nội.
    3. Nguyễn Cúc (2000), ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợphát triển Luật
    Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Thống kê Hà Nội.
    4. Nguyễn Xuân ðạt, Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2002). Phát triển và
    quản lý các DN ngoài Quốc doanh, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế -
    xã hội Hà Nội, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    5. Trần ðình ðằng (2007), Quản trị doanh nghiệp thích ứng với kinh tế thị
    trường trong giai ñoạn phát triển mới ở Việt Nam, N xb Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    6. Trần ðình ðằng và ðỗ Văn Viện (2001), Quản trị doanh nghiệp. Nhà xuất
    bản Nông nghiệp.
    7. Phan ðức Hiếu (2006), Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Thống kê Hà
    Nội.
    8. Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Thực trạng và nhu cầu ñào tạo cán bộ
    quản lý cho các DNNVV trên ñịa bàn Thành phố Hòa Bình, Luận văn
    thạc sĩ kinh tế 2009, Trường ðại học Nông nghiệp HàNội, Hà Nội.
    9. Trịnh Thị Kim Hương và ðỗ Nguyện (2002), Lãnh ñạo và quản lý - một
    nghệ thuật, Nxb Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội.
    10. Nguyễn Quốc Khánh (2009), Quản trị nhân lực - thấu hiểu từng người
    trong tổ chức, Nxb Tài Chính, Hà Nội.
    11. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các DN trong tiến
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    98
    trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
    12. Tuyết Mai (2006), Năng lực lãnh ñạo và khái niệm viễn cảnh,
    http://bwportal.com.vn/?cid=4,4&txtid=2113, ngày truy cập 24 tháng 5
    năm 2011.
    13. Vũ Tiến Thuận (2008), Nghiên cứu hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các
    DNNVV ở tỉnh Sơn La, luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2008, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    14. Trần Văn Trản (2002), Cẩm nang khởi sự kinh doanh và quản trị doanh
    nghiệp, Nxb ðại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
    15. Nguyễn Ngọc Tuấn (2007), Nghệ thuật lãnh ñạo, Nxb Lao ñộng - Xã hội,
    Hà Nội.
    16. Ủy ban nhân dân huyện ðông Anh. Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội năm
    2007, 2008, 2009.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...