Thạc Sĩ Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Sự cần thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    2.1 Các khái niệm cơ bản về năng lực và năng lực của cán bộ ðoàn
    cơ sở 5
    2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực của cán bộ ðoàn cơ sở 8
    2.3 Cơ sở thực tiễn 23
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 31
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 39
    3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 47
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
    4.1 Tình hình chung về ñội ngũ cán bộ ðoàn tỉnh Hải Dương 48
    4.1.1 Về hệ thống tổ chức 48
    4.1.2 Về ñội ngũ c¸n bé 54
    4.1.3 Về hoạt ñộng phong trào 56
    4.1.4 ðánh giá chung 61
    4.2 Thực trạng năng lực ñội ngũ cán bộ ðoàn cơ sởtrong khu vực
    nông thôn tỉnh Hải Dương 63
    4.2.1 Về trình ñộ của cán bộ ðoàn cơ sở 63
    4.2.2 Về nghiệp vụ ðoàn 68
    4.2.3 Về kết quả hoạt ñộng ðoàn 71
    4.2.4 Về phẩm chất ñạo ñức lối sống 82
    4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực của ñội ngũ cán bộ
    ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương 86
    4.3.1 ðiểm mạnh, ñiểm yếu của cán bộ ðoàn cơ sở 86
    4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực của cán bộ ðoàn cơ sở 87
    4.4 Những giải pháp nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ ðoàn trong
    khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương 101
    4.4.1 ðịnh hướng, quan ñiểm về nâng cao vai trò, vị thế của tổ chức
    ðoàn TNCS Hồ Chí Minh. 101
    4.4.2 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ ðoàn trong
    khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương 105
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
    5.1 Kết luận 121
    5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cho ñội ngũcán bộ
    ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn 122
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 126
    PHỤ LỤC

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Sự cần thiết của ñề tài
    ðoàn TNCS Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của
    quần chúng thanh niên do ðảng cộng sản Việt Nam lãnh ñạo. Tổ chức ðoàn
    thanh niên là mắt xích quan trọng trong hệ thống chính trị, ñồng thời là lực
    lượng hùng hậu của ðảng. Trong công cuộc ñổi mới của mình, ðảng ta luôn
    có nhận thức ñúng ñắn về vai trò, vị trí của thanh niên. Nghị quyết Trung
    ương 4 (khoá VII) của ðảng khẳng ñịnh: "Thanh niên phải là lực lượng xung
    kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong công cuộc công
    nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Sự nghiệp ñổi mới do ðảng khởi xướng và
    lãnh ñạo có thành công hay không, ñất nước bước vàothế kỷ 21 có vị trí xứng
    ñáng trong cộng ñồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước
    ñi theo con ñường Xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn phụ thuộc vào lực
    lượng thanh niên".
    Với tổng số thanh niên chiếm trên 36% dân số cả nước, trong ñó lực
    lượng thanh niên nông thôn chiếm 75%. ðây thực sự là lực lượng giữ vai trò
    quan trọng và có nhiều ñóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
    nông nghiệp nông thôn trong giai ñoạn hiện nay. Quátrình hoạt ñộng của tổ
    chức ðoàn ở nông thôn trong suốt thời gian qua ñã luôn gắn bó chặt chẽ và
    phụ thuộc vào cơ chế chính sách của ðảng và Nhà nước về nông nghiệp nông
    thôn với hàng loạt chương trình, chính sách mới củaðảng và Nhà nước ban
    hành như Luật ñất ñai, Luật thanh niên, hộ gia ñìnhnông dân ñược pháp luật
    thừa nhận là một ñơn vị kinh tế tự chủ (Bộ Luật dânsự), chính sách vay vốn,
    chính sách xoá ñói giảm nghèo, chính sách giải quyết việc làm và nâng cao
    thu nhập cho thanh niên ñã góp phần làm bộ mặt nông thôn ñược ñổi mới
    nhanh chóng. Nhưng ñể tổ chức ðoàn thanh niên thực sự phát huy ñược chức
    năng và nhiệm vụ của mình cần thiết phải có ñội ngũcán bộ giúp việc ñáp
    ứng ñược yêu cầu - ñội ngũ cán bộ ðoàn - nhằm truyền tải và trực tiếp thực
    hiện các chủ trương, chính sách, các chương trình, kế hoạch mà tổ chức ñặt
    ra cũng như sự lãnh ñạo, ñịnh hướng của ðảng tại cơsở.
    Trong nhiều năm qua, công tác cán bộ ñặc biệt là ñội ngũ cán bộ ðoàn
    tại cơ sở trong khu vực nông nghiệp nông thôn ñã ñược chú trọng từ khâu lựa
    chọn, ñãi ngộ cho ñến quy hoạch, sử dụng. Nhưng trước yêu cầu và ñòi hỏi
    trong giai ñoạn phát triển kinh tế xã hội hiện nay về nguồn nhân lực trẻ, ñể
    tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng và quyềnhạn của người cán bộ
    ðoàn cơ sở nhiều vấn ñề ñã ñược ñặt ra:
    - Vai trò và vị trí của ñội ngũ cán bộ ðoàn khu vựcnông thôn trong thời
    gian qua ñược thể hiện như thế nào?
    - Năng lực, phẩm chất của ñội ngũ cán bộ ðoàn cơ sở trong khu vực
    nông thôn ñã thực sự ñáp ứng ñược yêu cầu hay chưa?Còn thể hiện những
    ñiểm mạnh, ñiểm yếu gì?
    -Việc nhìn nhận ñánh giá của ðảng, Nhà nước và xã hội về ñội ngũ này
    như thế nào?
    - Chế ñộ, chính sách ñãi ngộ của Nhà nước ñối với ñội ngũ cán bộ ðoàn
    cơ sở trong khu vực nông thôn hiện nay ra sao? Có thoả ñáng hay không?
    Nhằm giải ñáp cho những vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: Nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ ðoàn cơ sở trong khu vực
    nông thôn tỉnh Hải Dương.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt ñộng của tổ chức ðoàn cơ sở tỉnh
    Hải Dương trong những năm qua ñể nghiên cứu, ñề xuất những giải pháp
    nhằm nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ ðoàn cơ sở trong khu vực nông
    thôn của tỉnh trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực của ñội ngũ cán bộ
    ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn.
    - ðánh giá thực trạng ñội ngũ cán bộ ðoàn và năng lực công tác của cán bộ
    ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương trong những năm qua.
    - Phân tích nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực của ñội ngũ
    cán bộ ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn của tỉnh Hải Dương.
    - ðề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực ñội ngũ cán
    bộ ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn của tỉnh trong những năm tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
    - Bí thư ðoàn cơ sở: Chỉ nghiên cứu ñối tượng là Bíthư ðoàn cấp xã
    khu vực nông thôn, không nghiên cứu cán bộ ðoàn cấpphường, thị trấn vì số
    lượng không nhiều chỉ có ở một số huyện, thành phố.
    - ðiều kiện làm việc của cán bộ ðoàn cơ sở: cơ sở vậtchất, các nguồn
    lực khác phục vụ cho hoạt ñộng ðoàn tại ñịa phương.
    - Cơ chế, chính sách của ðảng, Nhà nước ñối với ñội ngũ cán bộ ðoàn:
    chế ñộ ñãi ngộ, kinh phí hoạt ñộng, công tác bồi dưỡng, ñào tạo cán bộ .
    - Hoạt ñộng ðoàn và các phong trào thanh niên: tổ chức chương trình,
    xây dựng mô hình, lập kế hoạch, tuyên truyền, vận ñộng, tập hợp thanh niên .
    - Lực lượng thanh niên tham gia
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    - Phạm vi về không gian: tỉnh Hải Dương
    - Phạm vi về thời gian: luận văn nghiên cứu thực trạng về năng lực ñội
    ngũ cán bộ ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương trong thời
    gian 3 năm 2007 – 2009.
    - Phạm vi về nội dung: tập trung chủ yếu ñánh giá năng lực ñội ngũ cán
    bộ ðoàn cơ sở trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương trong việc triển khai
    và tổ chức các hoạt ñộng ðoàn; nghiên cứu những ñiểm mạnh, ñiểm yếu và
    ñề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nănglực ñội ngũ cán bộ
    ðoàn cơ sở trong những năm tới.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Các khái niệm cơ bản về năng lực và năng lực của cán bộ ðoàn
    cơ sở
    2.1.1 Các khái niệm về năng lực
    Có nhiều quan ñiểm về năng lực như:
    - Năng lực là làm việc tốt, nhờ có phẩm chất ñạo ñức và trình ñộ
    chuyên môn.
    - Năng lực là sự tương ứng giữa một bên là những ñặc ñiểm tâm sinh lý
    của 1 con người với một bên là những yêu cầu của hoạt ñộng nghề ñối với
    con người ñó.
    - Năng lực chung bao gồm những thuộc tính tâm lý như khả năng chú ý,
    quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, sáng tạo.
    - Năng lực riêng gồm những thuộc tính có ý nghĩa với những loại hình
    nhất ñịnh. Ví dụ: Năng lực toán học gồm khả năng tưduy trừu tượng, năng
    khiếu phân tích, tổng hợp
    Năng lực chung và năng lực riêng có mối liên hệ qua lại chặt chẽ, bổ
    sung cho nhau, năng lực riêng ñược phát triển dễ dàng và nhanh chóng hơn
    trong ñiều kiện tồn tại năng lực chung.
    Trong bất kỳ sự sáng tạo nào cũng cần có mức ñộ tài năng nhất ñịnh,
    cần có sự giáo dục thích hợp. Xuất phát từ luận ñiểm này, chúng ta có thể rút
    ra nhận xét: Các năng lực không phải là tư chất bẩmsinh của con người, tự
    ñộng ñảm bảo cho con người ñạt kết quả trong hoạt ñộng nào ñó. Năng lực là
    sự kết hợp những tư chất tự nhiên vốn có của con người và những kết quả
    hoạt ñộng của người ñó.
    Như vậy có thể hiểu năng lực là khả năng ñáp ứng ñược những nhu cầu,
    nhiệm vụ mà cá nhân ñảm nhận.
    - Năng lực quản lý là khả năng tổ chức và ñiều khiển các hoạt ñộng
    theo những yêu cầu nhất ñịnh.
    - Năng lực lãnh ñạo là khả năng ñề ra chủ trương, ñường lối và tổ chức,
    ñộng viên quần chúng thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch ñã ñề ra.
    - Năng lực thực hiện là khả năng hành ñộng cụ thể của bản thân làm
    cho các yêu cầu trở thành hiện thực.
    2.1.2 Các khái niệm về cán bộ ðoàn
    - Khái niệm tổ chức cơ sở ðoàn
    Theo ðiều lệ ðoàn qui ñịnh: Tổ chức cơ sở ðoàn là nền tảng
    của ðoàn ñược thành lập theo ñịa bàn dân cư, theo ngành nghề, theo học tập
    công tác, lao ñộng, nơi cư trú và ñơn vị cơ sở trong lực lượng vũ trang nhân
    dân. có thể trực thuộc tỉnh ðoàn, huyện ðoàn, ðoàn khối, ðoàn ngành theo
    tính chất ñặc thù của từng ñơn vị và hướng dẫn của Trung ương ðoàn.
    - Khái niệm cán bộ ðoàn
    Cán bộ ðoàn là người ñoàn viên thanh niên tiêu biểu nhất về phẩm
    chất ñạo ñức và năng lực công tác trong lực lượng thanh niên; ñược ñoàn viên
    thanh niên tín nhiệm và bầu cử qua ðại hội của ðoàn. Là người ñại diện cho
    tập thể ñoàn viên, thanh thiếu nhi, biết ñoàn kết tập hợp và giáo dục thanh
    thiếu nhi, biết tổ chức các phong trào hành ñộng cách mạng và xây dựng củng
    cố tổ chức ðoàn thanh niên.
    - Khái niệm cán bộ ðoàn cơ sở
    Nghị quyết số 02 NQ/TWðTN ngày 17/9/2003 Hội nghị lần thứ III Ban
    chấp hành TW ðoàn (KVIII) về công tác cán bộ ðoàn trong thời kỳ mới và

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban Bí thư Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam khoá III (1969), Nghị
    quyết 181 về công tác vận ñộng thanh niên.
    2. Ban thanh niên trường học, Trung ương ðoàn TNCS Hồ Chí Minh
    (1999), Sổ tay cán bộ ðoàn trường học, Hà nội.
    3. BCH Trung ương ðảng khoá VII (1993), Nghị quyết hộinghị lần thứ tư
    về công tác thanh niên trong thời kỳ mới.
    4. BCH Trung ương ðảng khoá X (2008), Nghị quyết 25 – NQ/TW về Tăng
    cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối với công tác thanh niên thời kỳ ñẩy
    mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá.
    5. BCH Trung ương ðảng cộng sản Việt Nam khoá X (2010), Quyết ñịnh số
    289 - Qð/TW về việc ban hành Qui chế cán bộ ðoàn TNCS Hồ Chí
    Minh.
    6. BCH Trung ương ðoàn TNCS Hồ Chí Minh khoá IX (2008), Hướng dẫn
    số 07 HD/ TWðTN về thực hiện ðiều lệ ðoàn khoá IX.
    7. Bộ tư pháp (2005), Luật Thanh niên năm 2005, NXB Tưpháp, Hà nội.
    8. Chính phủ (2003), Quyết ñịnh số 70/2003/Qð-TTg của Thủ tướng Chính
    phủ phê duyệt chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam ñến năm
    2010.
    9. Chính phủ (2004), Nghị dịnh 204/2004 Nð- CP về tiềnlương ñối với cán
    bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
    10. Chính phủ (2009), Nghị ñịnh 92 /2009 Nð- CP qui ñịnh về cán bộ, công
    chức ở xã, phường, thị trấn.
    11. Chính phủ (2010), Nghị ñịnh số 06 /2010/Nð-CP về việc qui ñịnh những
    người là công chức.
    12. ðảng cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị khoá V (1985), Nghị quyết 26
    BCT về tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối với côngtấc thanh niên.
    13. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñạibiểu toàn quốc lần
    thứ X, NXB Chính trị quóc gia.
    14. ðoàn TNCS Hồ Chí Minh Ban Phong trào (1996), Hưỡng dẫn hoạt ñộng
    của ðoàn trong thanh niên nông thôn, NXB Thanh niên.
    15. ðoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Hải Dương (2004), Lịch sử ðoàn TNCS
    Hồ Chí Minh và phong trào thanh thiếu nhi tỉnh Hải Dương (1931 –
    2000), Hải Dương.
    16. Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Trường ñào tạo cán bộ thanh thiếu
    niên I (1996), Kỹ năng nghiệp vụ công tác xây dựng ðoàn, NXB
    Thanh niên, Hà nội.
    17. Học viện thanh thiếu niên Việt Nam (2006), Sổ tay Bí thư chi ñoàn, NXB
    Thanh niên, Hà nội.
    18. ðinh Phi Hổ, Lê Thị Thanh Tùng (2001), Thị trường tín dụng nông thôn:
    Vai trò của khu vực chính thức và không chính thức trong quá trình
    phát triển kinh tế - Tranh luận và một số gợi ý chính sách’, Tạp chí
    phát triển kinh tế, Hà nội.
    19. ðinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ
    Chí Minh.
    20. ðinh Phi Hổ (chủ biên), Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh
    tế phát triển, Nhà xuất bản Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.
    21. Trần Văn Miều (2002), Phong trào thanh niên với việc ñào tạo nguồn
    nhân lực trẻ, NXB Thanh niên, Hà nội.
    22. Phạm ðình nghiệp (1998), Tìm hiểu một số thuật ngữ về công tác thanh
    niên, NXB thanh niên, Hà nội.
    23. Phạm ðình Nghiệp (1999), ðoàn Thanh niên nông thôn với các mô hình
    ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, NXB Thanh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...