Tiến Sĩ Nâng cao năng lực của các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng.

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH x
    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ x
    DANH MỤC CÁC HỘP x
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    2.1. Mục tiêu chung 3
    2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    3.2.1. Về nội dung 4
    3.2.2. Về không gian 4
    3.2.3. Về thời gian 4
    4. Những đóng góp mới của luận án 4
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG
    LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 6
    1.1. Lý luận về năng lực và nâng cao năng lực của các trường cao đẳng nghề 6
    1.1.1. Các khái niệm 6
    1.1.2. Các loại năng lực 13
    1.1.3. Ý nghĩa nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề 15
    1.1.4. Nội dung, tiêu chí đánh giá năng lực các trường cao đẳng nghề 17
    1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề 23 iv
    1.2. Thực tiễn nâng cao năng lực của các trường cao đẳng nghề trên thế giới
    và ở Việt Nam 29
    1.2.1. Thực tiễn năng lực của các trường cao đẳng nghề ở các nước trên thế giới 29
    1.2.2. Thực tiễn nâng cao năng lực của các trường cao đẳng nghề ở Việt Nam 32
    1.2.3. Những bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề 34
    1.3. Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến nâng cao năng lực của các
    trường cao đẳng nghề 35
    Tóm tắt chương 1 37
    CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    2.1. Đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu 38
    2.1.1. Đặc điểm chung của vùng đồng bằng sông Hồng 38
    2.1.2. Đặc điểm giáo dục và đào tạo vùng đồng bằng sông Hồng 40
    2.1.3. Đặc điểm các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 42
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 49
    2.2.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 49
    2.2.2. Khung phân tích năng lực các trường cao đẳng nghề 50
    2.2.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 52
    2.2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu 53
    2.2.5. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu 54
    2.2.6. Phương pháp phân tích thông tin 55
    2.2.7. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 58
    2.2.8. Cách tính toán một số chỉ tiêu nghiên cứu 59
    Tóm tắt chương 2 62
    CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG
    NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 63
    3.1. Thực trạng năng lực tổ chức quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học,
    cơ sở vật chất của các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 63
    3.1.1. Năng lực tổ chức quản lý 63
    3.1.2. Năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học 72
    3.1.3. Năng lực cơ sở vật chất 80 v
    3.1.4. Năng lực tổng hợp 85
    3.2. Kết quả đào tạo nghề của các trường cao đẳng nghề 88
    3.2.1. Kết quả tuyển sinh 88
    3.2.2. Kết quả học tập hàng năm 90
    3.2.3. Kết quả thi tốt nghiệp 91
    3.2.4. Kết quả việc làm và thu nhập 95
    3.3. Đánh giá năng lực các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 98
    3.3.1. Xếp hạng cấp độ năng lực 98
    3.3.2. Mối quan hệ giữa năng lực yếu tố đầu vào với kết quả đào tạo của các
    trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 99
    3.3.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức các trường cao đẳng nghề 101
    3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của các trường cao đẳng nghề vùng
    đồng bằng sông Hồng 106
    3.4.1. Nhóm yếu tố bên trong 106
    3.4.2. Nhóm yếu tố bên ngoài 115
    3.4.3. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố 121
    Tóm tắt chương 3 123
    CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIÁI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC
    TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 124
    4.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp 124
    4.1.1. Thực trạng năng lực các trường cao đẳng nghề và bối cảnh kinh tế xã
    hội Việt Nam 124
    4.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế 126
    4.1.3. Chiến lược đào tạo nghề của Việt Nam giai đoạn 2015 đến năm 2020 126
    4.1.4. Dự báo nhu cầu nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2011 - 2020 127
    4.2. Quan điểm và định hướng nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề
    vùng đồng bằng sông Hồng 128
    4.2.1. Quan điểm 128
    4.2.2. Định hướng 128
    4.3. Các giải pháp 130 vi
    4.3.1. Giải pháp chung cho các trường cao đẳng nghề 130
    4.3.2. Giải pháp riêng cho từng nhóm trường 142
    Tóm tắt chương 4 146
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147
    1. Kết luận 147
    2. Kiến nghị 148
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 151
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
    PHỤ LỤC 156

    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Bộ LĐ TB và XH Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
    Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo
    Bộ Nông nghiệp và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    CBCNV Cán bộ công nhân viên
    CBQL Cán bộ quản lý
    CĐN Cao đẳng nghề
    CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
    CTXH Chính trị xã hội
    CSDN Cơ sở dạy nghề
    CSVC Cơ sở vật chất
    CSSK Chăm sóc sức khỏe
    DN Doanh nghiệp
    DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
    ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
    ĐTN Đào tạo nghề
    HSSV Học sinh sinh viên
    LĐ Lao động
    NCKH Nghiên cứu khoa học
    NSNN Ngân sách nhà nước
    TBDH Thiết bị dạy học
    TCN Trung cấp nghề
    TCDN Tổng cục Dạy nghề
    TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân
    THCS Trung học cơ sở
    THPT Trung học phổ thông
    TTDN Trung tâm dạy nghề
    SCN Sơ cấp nghề
    Sở LĐTB và XH Sở Lao động Thương binh và Xã hội

    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    TT Tên bảng Trang
    2.1. Số lượng các trường đại học, cao đẳng vùng đồng bằng sông Hồng
    năm 2012 41
    2.2. Quá trình hình thành và phát triển các trường cao đẳng nghề 43
    2.3. Số lượng các trường cao đẳng nghề được thành lập mới hàng năm theo
    đơn vị hành chính của vùng 44
    2.4. Số lượng các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng được
    thành lập mới hàng năm theo hình thức sở hữu và cấp quản lý 45
    2.5. Các chương trình, dự án hỗ trợ các trường cao đẳng nghề vùng đồng
    bằng sông Hồng 48
    2.6. Tổng hợp số lượng các trường cao đẳng nghề, cán bộ quản lý, giáo
    viên, sinh viên, doanh nghiệp chọn khảo sát vùng đồng bằng sông
    Hồng 53
    2.7. Điểm chuẩn đánh giá các tiêu chí kiểm định của trường cao đẳng nghề 60
    3.1. Điểm kiểm định các tiêu chí thể hiện năng lực tổ chức quản lý của các
    trường cao đẳng nghề ở các tỉnh/thành phố vùng đồng bằng sông
    Hồng 64
    3.2. Điểm kiểm định thực tế các tiêu chí thể hiện năng lực tổ chức quản lý
    của các trường cao đẳng nghề thuộc hình thức sở hữu và cấp quản lý
    vùng đồng bằng sông Hồng 66
    3.3. Các khoản thu, chi hàng năm các trường cao đẳng nghề vùng đồng
    bằng sông Hồng (Tính bình quân 1 trường cao đẳng nghề điều tra) 67
    3.4. Nguồn lực tài chính các trường cao đẳng nghề năm 2012 69
    3.5. Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý về xác định mục tiêu nhiệm vụ
    của các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 71
    3.6. Điểm kiểm định các tiêu chí thể hiện năng lực đào tạo và nghiên cứu
    khoa học của các trường cao đẳng nghề thuộc tỉnh, thành phố vùng
    đồng bằng sông Hồng 73
    viii
    3.7. Số lượng cán bộ công nhân viên và giáo viên bình quân 1 trường cao
    đẳng nghề qua các năm 75
    3.8. Điểm kiểm định thực tế các tiêu chí thể hiện năng lực đào tạo và
    nghiên cứu khoa học của các trường cao đẳng nghề thuộc loại hình sở
    hữu và cấp quản lý vùng đồng bằng sông Hồng 77
    3.9. Kết quả khảo sát sinh viên về giáo viên, cán bộ quản lý 78
    3.10. Điểm kiểm định các tiêu chí thể hiện năng lực cơ sở vật chất của các
    trường cao đẳng nghề thuộc các tỉnh thành phố vùng đồng bằng sông
    Hồng 81
    3.11. Điểm kiểm định thực tế các tiêu chí thể hiện năng lực cơ sở vật chất của
    các trường cao đẳng nghề thuộc loại hình sở hữu và cấp quản lý vùng
    đồng bằng sông Hồng 82
    3.12. Kết quả khảo sát giáo viên và sinh viên về cơ sở vật chất các trường
    cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 84
    3.13. Tổng hợp điểm kiểm định thể hiện năng lực các trường cao đẳng nghề
    vùng đồng bằng sông Hồng 86
    3.14. Số lượng học sinh, sinh viên tuyển sinh bình quân 1 trường cao đẳng
    nghề qua các năm 89
    3.15. Kết quả học tập của sinh viên năm thứ ba hệ cao đẳng nghề của các
    trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 90
    3.16. Số lượng học sinh, sinh viên dự thi tốt nghiệp hàng năm của các trường
    cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng theo hình thức sở hữu 91
    3.17. Số lượng học sinh, sinh viên dự thi tốt nghiệp hàng năm của các
    trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng theo cấp quản lý 92
    3.18. Kết quả thi tốt nghiệp năm 2012 hệ cao đẳng nghề của các trường cao
    đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng 93
    3.19. Kết quả xếp loại tốt nghiệp hệ cao đẳng nghề của các trường cao đẳng
    nghề vùng đồng bằng sông Hồng từ 2010 – 2012 94
    3.20. Kết quả có việc làm sinh viên hệ cao đẳng của các trường cao đẳng
    nghề vùng đồng bằng sông Hồng từ 2010 -2012 95
    ix
    3.21. Kết quả khảo sát sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng nghề 96
    3.22. Tổng hợp ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp về tham gia đào tạo
    nghề ở các trường cao đẳng nghề vùng ĐBSH 97
    3.23. Kết quả xếp hạng cấp độ các trường cao đẳng nghề đại diện vùng
    đồng bằng sông Hồng 98
    3.24. Điểm kiểm định và số lượng sinh viên tuyển sinh hệ cao đẳng nghề
    bình quân 1 trường qua các năm 100
    3.25. Đánh giá của doanh nghiệp về trình độ làm việc của lao động qua đào
    tạo tại các trường cao đẳng nghề vùng ĐBSH 101
    3.26. Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của các trường cao đẳng nghề
    vùng đồng bằng sông Hồng 102
    3.27. Ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu với cơ hội và thách thức để đề
    xuất giải pháp nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề vùng đồng
    bằng sông Hồng 105
    3.28. Kết quả khảo sát sinh viên về một số thông tin 110
    3.29. Mức học phí thực tế chi trả bình quân 1 tháng năm 2012 theo loại
    hình trường 111
    3.30. Kết quả thăm dò ý kiến của học sinh học nghề về cơ sở vật chất kỹ
    thuật các trường cao đẳng nghề 114
    3.31. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về bộ quy chế 118
    3.32. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý về hệ thống tổ chức quản lý 120
    3.33. Kết quả khảo sát giáo viên về một số thông tin 121
    4.1. Dự báo nhu cầu nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 127
    4.2. Mức học phí dự tính có khả năng chi trả theo loại hình trường cao
    đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng ở các năm tiếp theo 143
    x
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    TT Tên hình Trang
    2.1. Bản đồ vùng đồng bằng sông Hồng 38

    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
    TT Tên đồ thị Trang
    3.1. Số lượng giáo viên theo trình độ đào tạo năm 2012 107
    3.2. Cơ cấu trình độ kỹ năng nghề của giáo viên năm 2012 .108
    3.3. Cơ cấu giáo viên qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm năm 2012 .108
    3.4. Cơ cấu giáo viên qua đào tạo ngoại ngữ năm 2012 .109
    3.5. Cơ cấu giáo viên qua đào tạo tin học năm 2012 109
    DANH MỤC CÁC HỘP

    TT Tên hộp Trang
    3.1. Cần khai thác hết thiết bị đã đầu tư .84
    3.2. Một số bất cập về máy móc thiết bị phục vụ đào tạo .85
    3.3. Tuyển dụng sinh viên làm việc tại Hàn Quốc 97
    3.4. Học phí cao thì chất lượng cũng phải cao 109
    3.5. Sự lựa chọn học liên thông 112
    3.6. Khó khăn giữa đào tạo và môi trường làm việc thực tế .113
    3.7. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ .117
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
    TT Tên sơ đồ Trang

    2.1. Hệ thống tổ chức quản lý các trường cao đẳng nghề . 46
    2.2. Phương pháp tiếp cận theo quy trình người học . 49
    2.3. Khung phân tích nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề . 51
    2.4. Phương pháp phân tích SWOT của các trường cao đẳng nghề vùng đồng
    bằng sông Hồng 56
    3.1 Sơ đồ Venn về quan hệ giữa năng lực và các yếu tố ảnh hưởng 122
    4.1. Những vấn đề cần nghiên cứu để nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề 125
    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Cùng với sự phát triển của các trường đại học và cao đẳng, các trường cao
    đẳng nghề (CĐN) đã góp phần cung cấp cho thị trường lao động và xã hội một
    lực lượng lao động có kỹ năng nghề cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
    của đất nước. Đến nay cả nước có 165 trường cao đẳng nghề đã góp phần cung
    cấp hàng ngàn lao động có tay nghề đang làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh
    doanh trong và ngoài nước (Tổng cục Dạy nghề, 2014).
    Việt Nam là một trong các nước đang phát triển, một vài thập kỷ gần đây tốc
    độ tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định ở mức khá cao. Trong quá trình công
    nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu về lao động
    chất lượng cao của các doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Vì vậy, sự nghiệp đào tạo
    nghề đang có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đầy thách thức. Làm thế nào để
    đáp ứng đủ cho nền kinh tế lực lượng lao động có kỹ năng nghề cả về số lượng, chất
    lượng và cơ cấu nghề, cơ cấu trình độ đào tạo? Làm thế nào để thay thế dần một bộ
    phận lao động nước ngoài đang làm việc ở những vị trí quan trọng trong các doanh
    nghiệp FDI tại Việt Nam? Làm thế nào để từ 2015 khi ASEAN trở thành cộng đồng
    thì lao động có tay nghề cao của Việt Nam, đủ sức cạnh tranh để không bị mất lợi
    thế trong khu vực? Những thách thức kể trên là vô cùng to lớn, chính vì vậy Ban Bí
    Thư Trung Ương Đảng đã ban hành chỉ thị số 37 về tăng cường sự lãnh đạo của
    Đảng về đào tạo lao động có tay nghề cao; ngày 23/5/2014 Thủ tướng Chính phủ đã
    phê duyệt đề án phát triển các trường nghề chất lượng cao đến năm 2020. Có thể nói
    rằng chưa bao giờ Đảng và Nhà nước lại dành sự quan tâm đến đào tạo nghề và đặc
    biệt là đào tạo nghề chất lượng cao như giai đoạn hiện nay. Kinh nghiệm của nhiều
    quốc gia phát triển trên thế giới cũng chỉ ra rằng, chất lượng nguồn nhân lực, đặc
    biệt là chất lượng nhân lực có tay nghề cao là yếu tố quyết định để hình thành năng
    lực cạnh tranh quốc gia, yếu tố quyết định sự thành công trong bối cảnh hội nhập
    quốc tế và khu vực.
    Đứng trước yêu cầu đó, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,
    đòi hỏi các trường cao đẳng nghề, nơi đào tạo nghề ở ba cấp trình độ là cao đẳng
    nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề phải có đủ năng lực để đảm bảo chất lượng
    2
    dạy nghề. Tuy nhiên, chương trình đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề hiện nay
    còn chưa đáp ứng yêu cầu về lao động cho các thị trường lao động, một trong
    những nguyên nhân làm cho 49% lao động làm việc ở nước ngoài buộc phải về
    nước trước thời hạn do ngoại ngữ và tay nghề yếu (Cục Quản lý lao động ngoài
    nước, 2012). Sự phân bố các trường dạy nghề theo ngành, địa phương còn nhiều
    bất cập, thiếu định hướng. Mạng lưới dạy nghề chưa gắn với chiến lược phát
    triển kinh tế - xã hội của quốc gia cũng như của địa phương, chưa gắn với nhu
    cầu của xã hội. Các trường, trung tâm dạy nghề đều gặp phải sự bất cập về nguồn
    lực đầu tư cho mạng lưới cơ sở dạy nghề còn hạn hẹp, dàn trải chưa tập trung
    đồng bộ theo nghề. Đây là một trong những yếu tố làm cho quy mô đào tạo nhỏ
    bé, chương trình đào tạo chậm đổi mới, trang thiết bị phương tiện giảng dạy, thực
    hành thiếu và lạc hậu, do đó số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu cấp
    trình độ đào tạo còn chưa thực sự phù hợp với yêu cầu của lao động trực tiếp
    trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển dạy
    nghề nhanh, bền vững (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 2011b).
    Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là vùng có số lượng tuyển sinh lớn nhất cả
    nước và là vùng tập trung đông nhất các trường cao đẳng nghề, chiếm 37,41% trên
    tổng số các trường cao đẳng nghề trong cả nước (Tổng cục Dạy nghề, 2013). Các
    trường cao đẳng nghề đều mong muốn đào tạo đội ngũ lao động tay nghề cao đáp
    ứng nhu cầu thị trường lao động. Nhưng, cũng trong bối cảnh trên, so với tiêu
    chuẩn kiểm định chất lượng thì hầu hết chất lượng các trường cao đẳng nghề còn
    thấp, chương trình đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động và
    hội nhập quốc tế. Phần lớn các trường chưa có những chương trình hỗ trợ sinh viên
    những kỹ năng cần thiết cho công việc sau khi ra trường, ít có sự liên kết giữa
    trường và doanh nghiệp.
    Từ thực trạng hệ thống các trường cao đẳng nghề và nhu cầu học nghề
    vùng ĐBSH để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng thì việc nghiên cứu
    nhằm nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu học nghề của
    người lao động, đặc biệt ở khu vực nông thôn của vùng ĐBSH là cần thiết, góp
    phần giải quyết việc làm, giảm bất ổn cho nền kinh tế và xã hội.
    3
    Vì vậy, nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
    (1) Năng lực, các tiêu chí và phương pháp đánh giá năng lực của các
    trường CĐN là gì?
    (2) Năng lực và các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực của các
    trường CĐN vùng ĐBSH trong những năm qua như thế nào?
    (3) Kết quả đào tạo nghề của các trường CĐN vùng ĐBSH có đáp ứng
    nhu cầu các đơn vị sử dụng lao động hay không? Tại sao?
    (4) Nâng cao năng lực cho các trường CĐN vùng ĐBSH trong những năm
    tới cần theo định hướng nào và nên áp dụng những giải pháp cụ thể nào?
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực các
    trường CĐN vùng ĐBSH mà đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cho các
    trường cao đẳng nghề vùng ĐBSH thực hiện được mục tiêu và chiến lược đào tạo
    nghề của Việt Nam đến năm 2020.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa và làm rõ thêm những lý luận và thực tiễn về năng lực,
    nâng cao năng lực của các trường cao đẳng nghề.
    - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của
    các trường cao đẳng nghề vùng ĐBSH những năm qua.
    - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho các trường cao đẳng
    nghề vùng ĐBSH trong những năm tiếp theo.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là những vấn đề lý luận, thực tiễn
    về nâng cao năng lực của các trường CĐN được thể hiện qua những đối tượng
    cụ thể sau:
    - Các trường cao đẳng nghề theo các loại hình sở hữu, cấp quản lý, địa
    điểm (tỉnh/thành phố); Một số nghề đào tạo chính; Các cán bộ, giảng viên, sinh
    viên; Cơ sở vật chất; Vốn và nguồn vốn huy động.
    4
    - Các cơ quan quản lý các trường CĐN: Tổng cục Dạy nghề; Bộ chủ quản;
    Sở LĐ TB và XH; Doanh nghiệp .
    - Các đơn vị sử dụng lao động được đào tạo từ các trường cao đẳng nghề:
    Doanh nghiệp .
    - Các cơ chế chính sách về dạy nghề.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    3.2.1. Về nội dung
    Tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực và nâng
    cao năng lực các trường CĐN; Đánh giá thực trạng năng lực của các trường CĐN
    (Năng lực tổ chức quản lý, năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học, năng lực cơ sở
    vật chất, kết quả đào tạo); Tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của các
    trường CĐN và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho các trường CĐN
    vùng ĐBSH.
    3.2.2. Về không gian
    Đề tài được thực hiện trên phạm vi các trường CĐN vùng ĐBSH, một số
    nội dung chuyên sâu được khảo sát tại các trường CĐN đại diện cho các nghề, loại
    hình sở hữu, cấp quản lý và các tỉnh vùng ĐBSH.
    3.2.3. Về thời gian
    Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu này được thu thập từ năm 2005 –
    2013. Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thu thập chủ yếu trong
    năm 2012, có cập nhật hàng năm. Các giải pháp đề xuất sẽ áp dụng từ 2015 đến
    2020.
    4. Những đóng góp mới của luận án
    - Làm rõ thêm những lý luận về năng lực, yếu tố cấu thành năng lực và
    nâng cao năng lực của các trường cao đẳng nghề theo các quan điểm khác nhau,
    theo các tiêu chí, nội dung, phương pháp đánh giá và xếp hạng mức độ năng lực
    của các trường cao đẳng nghề.
    - Cung cấp cơ sở dữ liệu phong phú và tin cậy về thực trạng năng lực; Các
    cấp độ năng lực các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng theo các
    phương diện (Năng lực tổ chức quản lý, năng lực đào tạo & nghiên cứu khoa
    học, năng lực cơ sở vật chất, kết quả đào tạo); Nhu cầu của các đơn vị sử dụng
    5
    lao động trong vùng; So sánh được năng lực các trường cao đẳng nghề vùng đồng
    bằng sông Hồng với các tiêu chí kiểm định; Chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến năng
    lực của các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng. Các dữ liệu này có
    thể sử dụng cho các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà giảng dạy tham khảo để tiếp
    tục hoàn thiện chính sách, giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
    - Đề xuất hệ thống các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cho
    các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...