Thạc Sĩ Nâng cao năng lực của Ban quản lý chương trình giảm nghèo tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nâng cao năng lực của Ban quản lý chương trình giảm nghèo tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.2 Kinh nghiệm xoá ñói giảm nghèo ở một số nước trên thế giới và
    bài học kinh nghiệm rút ra ñối với Việt Nam.26
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU56
    4.1 Thực trạng năng lực của Ban quản lý chương trình giảm nghèo
    huyện Yên Dũng 56
    4.1.1 Khái quát về Ban quản lý chương trình giảm nghèo của huyện56
    4.1.2 Thực trạng triển khai, thực hiện các Chương tình giảm nghèo65
    4.1.3 Thực trạng năng lực quản lý của Ban quản lý CTGN của huyện75
    4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực của Ban quản lý CTGN của
    huyện 87
    4.1.5 Những vấn ñề tồn tại liên quan ñến năng lực của Ban quản lý
    CTGN của huyện 92
    4.2 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lý
    chương trình giảm nghèo huyện Yên Dũng94
    4.2.1 Căn cứ ñể ñưa ra các giải pháp94
    4.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của Ban quản
    lý chương trình giảm nghèo huyện Yên Dũng95
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ101
    5.1 Kết luận 101
    5.2 Kiến nghị 102
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Nói ñến nghèo ñói là nói tới một vấn ñề bức xúc nhất của mọi quốc gia
    trên thế giới. Ở Việt Nam công tác xoá ñói giảm nghèo ñã trở thành một
    chương trình kinh tế xã hội trọng ñiểm.
    Vấn ñề nghèo ñói ñược ðảng và Nhà nước ñặc biệt quan tâm, kể từ năm
    1992 công tác xoá ñói giảm nghèo ñã ñược triển khai mạnh mẽ ở hầu hết các
    tỉnh trong cả nước, nhất là các vùng nghèo, xã nghèo ñã thu hút ñược nhiều
    nguồn lực hỗ trợ và ñạt ñược kết quả ñáng khích lệ.ðời sống dân cư nhiều
    vùng ñược cải thiện rõ rệt, ñặc biệt là các tỉnh miền núi phía bắc, ñồng bằng
    sông Cửu Long và các tỉnh Tây Nguyên. Ngày 21-5-2002, Thủ tướng Chính
    phủ ñã phê duyệt “Chiến lược phát triển toàn diện về tăng trưởng kinhtế
    và xoá ñói giảm nghèo”. ðây là chiến lược toàn diện, ñầy ñủ, chi tiết phù hợp
    với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hiệpquốc công bố. Những năm
    qua Chính phủ ñã xây dựng và thực hiện nhiều chươngtrình, dự án ñầu
    tư phát triển nông thôn nhằm phát triển toàn diện, giảm khoảng cách giữa
    thành thị - nông thôn, giảm tỷ lệ nghèo ñói.
    Bắc Giang là tỉnh vùng núi nằm ở phía ðông Bắc của nước ta, Chương
    trình xoá ñói giảm nghèo ñạt ñược kết quả tích cực,thu nhập dân cư tăng
    10,5%/năm. Từ năm 2006 ñến ñầu năm 2010 toàn tỉnh ñã giảm ñược 29.473
    hộ nghèo, bình quân mỗi năm giảm ñược 5.895 hộ, ñưatỷ lệ hộ nghèo từ
    11,36% (tháng 01/2001) xuống còn 3,7% theo tiêu chuẩn cũ so với mục tiêu
    là 5%. Quá trình thực hiện chương trình xoá ñói, giảm nghèo các
    xã khó khăn ñã làm thay ñổi mạnh nhất là hạ tầng cơsở, nhà ở và các
    cơ sở dịch vụ sản xuất, ñời sống người dân ñược nâng cao, ñời sống các
    hộ nghèo ñược cải thiện rõ rệt. Các phong trào ''Ngày vì người nghèo''ñã thu
    hút ñông ñảo sự quan tâm và giúp ñỡ của các cá nhân, cộng ñồng, doanh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    nghiệp và các tổ chức xã hội. Có nhiều mô hình xoá ñói giảm nghèo mới hiệu
    quả và ñược nhân rộng, khuyến khích mọi người dân tham gia xoá ñói giảm
    nghèo và khuyến khích làm giầu chính ñáng ở nông thôn.
    Tuy nhiên, hàng năm công tác sơ kết, ñánh giá, báo cáo thường mang
    tính liệt kê số liệu, chưa phân tích ñánh giá ñầy ñủ, chưa tổ chức ñược những
    cuộc khảo sát ñánh giá mang tính chuyên môn cao, chất lượng ñánh giá
    chương trình các năm còn hạn chế. Việc thực hiện chính sách hỗ trợ cho
    người nghèo ở cơ sở còn sai sót, số hộ tái nghèo chưa ñược xác ñịnh chính
    xác, dẫn ñến một số người không nghèo ñược hưởng chính sách hỗ trợ.
    Huyện Yên Dũng là huyện nằm ở phía Nam của tỉnh BắcGiang, với 25
    xã, thị trấn. Theo thống kê năm 2009, trên ñịa bàn toàn huyện có 41.773 hộ,
    huyện không có hộ ñói. Tuy nhiên, số hộ nghèo là 3.918 hộ, chiếm 9,38 % số
    hộ và ñứng thứ 5 trong toàn tỉnh về số hộ nghèo. Vìvậy, huyện thuộc ñối
    tượng ñầu tư của một số các chương trình, dự án phát triển của Chính phủ và
    các tổ chức nước ngoài. Nhận thức ñược tầm quan trọng của vấn ñề XðGN,
    Huyện uỷ, HðND và UBND huyện trong những năm gần ñây ñã coi công tác
    XðGN là công tác trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
    trên ñịa bàn toàn huyện và mỗi cơ sở, góp phần tạo ra sự ổn ñịnh xã hội
    và ñẩy nhanh nhịp ñộ phát triển kinh tế.
    Nằm trong tình trạng chung của cả nước, ñội ngũ cánbộ Ban quản lý
    (BQL) chương trình giảm nghèo (CTGN) của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc
    Giang còn nhiều vấn ñề bất cập. Trình ñộ chuyên mônnghiệp vụ còn yếu,
    năng lực quản lý các chương trình giảm nghèo thấp. ðây là một vấn ñề bất
    cập ñặt ra ñối với huyện Yên Dũng. Câu hỏi ñặt ra là: Thực trạng năng lực ñội
    ngũ cán bộ Ban quản lý chương trình giảm nghèo hiệnnay ra sao ? Có thực
    sự ñáp ứng ñược yêu cầu hay chưa ? Cần làm thế nào ñể quản lý tốt các
    chương trình giảm nghèo trên ñịa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnh Bắc Giang
    nói chung ? Việc tìm ra biện pháp thích hợp ñể nâng cao năng lực cho ñội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    ngũ cán bộ Ban quản lý CTGN là yêu cầu cần thiết ñối với huyện Yên Dũng
    hiện nay. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "Nâng
    cao năng lực của Ban quản lý chương trình giảm nghèo tại huyện Yên
    Dũng, tỉnh Bắc Giang".
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng năng lực quản lý của Ban quản lý chương trình giảm
    nghèo trên ñịa bàn huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang,từ ñó ñề xuất một số
    giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Ban quản lýtrong việc thực hiện các
    chương trình giảm nghèo ở huyện.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý các chương
    trình xóa ñói giảm nghèo và năng lực của Ban quản lý chương trình giảm nghèo.
    - ðánh giá thực trạng năng lực quản lý của Ban quảnlý Chương trình
    giảm nghèo tại huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý chương
    trình giảm nghèo ở huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là năng lực quản lýcác chương trình
    giảm nghèo với chủ thể là Ban quản lý Chương trình giảm nghèo, ở huyện
    Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung:
    ðề tài tập trung nghiên cứu, ñánh giá thực trạng năng lực quản lý
    của Ban quản lý Chương trình giảm nghèo thông qua thực trạng việc
    triển khai, thực hiện và quản lý các chương trình, dự án giảm nghèo tại
    huyện Yên Dũng và ñiều tra 30 cán bộ cấp trên trực tiếp quản lý; 90 hộ dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    tại 3 xã khó khăn ñược hưởng lợi nhiều từ chương trình; cán bộ trực tiếp làm
    thì ñiều tra ñều tại 3 khu của huyện là ðông bắc, Tây bắc và khu ba tổng.
    - Phạm vi về không gian:
    ðề tài ñược tập trung nghiên cứu tại huyện Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang.
    - Phạm vi về thời gian:
    ðề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập trong 3 năm từ năm
    2008 ñến 2010, số liệu sơ cấp thu thập trong năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Vấn ñề nghèo ñói và cách xác ñịnh chuẩn nghèo
     Nghèo ñói là gì?
    - Tại hội nghị về chống nghèo ñói do Uỷ ban kinh tếxã hội khu vực Châu
    Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9 năm
    1993, các quốc gia trong khu vực ñã thống nhất cao và cho rằng:
    "Nghèo ñói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả
    mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhucầu ấy phụ thuộc vào
    trình ñộ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những
    phong tục tập quán ấy ñược xã hội thừa nhận" [19].
    - Quan niệm nghèo ñói ở Việt Nam: Nghèo ñói chỉ cảtình trạng nghèo và
    tình trạng ñói, nghèo và ñói là hai vấn ñề khác nhau, thông thường nói ñến ñói là
    hiểu tình trạng không ñủ nhu cầu về ăn; còn nói ñếnnghèo là nói ñến tình trạng
    khó khăn chung về việc không có khả năng ñáp ứng các nhu cầu cơ bản, song
    chủ yếu lại là các nhu cầu về phi lương thực thực phẩm như nhà ở, mặc, y tế,
    giáo dục, văn hoá, ñi lại và giao tiếp xã hội.
    - Khái niệm về hộ ñói: Hộ ñói là một bộ phận dân cưcó mức sống dưới
    mức tối thiểu không ñủ ñảm bảo nhu cầu về vật chất ñể duy trì cuộc sống hay
    nói cách khác ñó là một bộ phận dân cư hàng năm thiếu ăn, ñứt bữa, thường
    xuyên phải vay nợ và thiếu khả năng trả nợ.
    - Khái niệm về hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng củamột số hộ gia ñình
    chỉ thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn
    mức sống trung bình của cộng ñồng xét trên mọi phương diện.
     Cách xác ñịnh chuẩn nghèo:
    ðể xác ñịnh chuẩn nghèo, hiện nay người ta thường dựa vào so sánh
    thu nhập bình quân ñầu người của các hộ gia ñình. Một số nước phát triển ở
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    Châu Âu và Châu Mỹ cũng sử dụng phương pháp này. Họcho rằng người nghèo
    là những người có thu nhập không ñủ chi cho lương thực, thực phẩm và các dịch
    vụ xã hội. Do vậy, chuẩn nghèo ñược xác ñịnh bằng 1/2 thu nhập bình quân ñầu
    người của các hộ gia ñình trong cả nước.
    Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực Châu Á phối hợpvới Trung tâm
    Nghiên cứu Dân số và Nguồn lao ñộng, Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội
    cho rằng: "Theo quan niệm chung của nhiều nước, hộ nghèo có mức thu nhập
    dưới 1/3 mức trung bình của xã hội".Theo chuẩn này thì năm 1993 cả thế giới
    có 1,2 tỷ người nghèo [19].
    Việc xác ñịnh chuẩn nghèo là 1/2 hay 1/3 thu nhập bình quân ñầu
    người của các hộ gia ñình phụ thuộc vào trình ñộ phát triển của mỗi nước,
    song biên ñộ giao
    Công thức tính cụ thể cho các nước như sau:






    + =
    3 2 2
    1 j j
    j
    TN TN
    CN
    Trong ñó: CNj
    là chuẩn nghèo năm thứ j.
    TNj
    là thu nhập bình quân ñầu người của các hộ gia ñình
    năm thứ j.
    Ở Việt Nam cũng áp dụng phương pháp này và tuỳ từnggiai ñoạn, thời
    ñiểm mà Nhà nước có những quy ñịnh cụ thể về chuẩn nghèo khác nhau:
    Giai ñoạn 2006 -2010 căn cứ theo Quyết ñịnh số 170/2005/ Qð-TTg [3]
    - Ở vùng thành thị : 260 nghìn ñồng/người /tháng
    - Ở vùng nông thôn (áp dụng cho cả miền núi và ñồngbằng): 200.000
    ñồng/người/tháng
    Giai ñoạn 2010 -2015 căn cứ theo Quyết ñịnh số 09/2011/ Qð-TTg [7]
    - Tiêu chuẩn hộ nghèo:
    + Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
    ñồng/người/tháng (từ 4.800.000 ñồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
    + Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. BCH Trung ương ðảng khóa X (2008), Nghị quyết 26/NQ-TW về nông
    nghiệp, nông dân, nông thôn.
    2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển
    nông nghiệp nông thôn năm 2009, Hà Nội.
    3. Chính phủ (2005), Quyết ñịnh số 170/2005/Qð-TTg ngày 08/7/2008 của
    Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo ápdụng cho giai
    ñoạn 2006 - 2010.
    4. Chính phủ (2007), Quyết ñịnh số 20/2007/Qð-TTg ngày05 tháng 02
    năm 2007 về chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai ñoạn 2006
    - 2010.
    Nguồn:http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=
    450
    5. Chính phủ (2008), Nghị ñịnh số 30a/2008/NQ-CP về chương trình hỗ trợ
    giảm nghèo nhanh và bền vững ñối với 61 huyện nghèo.
    6. Chính phủ (2010), Quyết ñịnh số 1831/Qð-TTg ngày 01/10/2010 phê
    duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và
    công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai
    ñoạn 2011 - 2015.
    7. Chính phủ (2011), Quyết ñịnh số 09/2011/Qð-TTg ngày30/01/2011 của
    Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo ápdụng cho giai
    ñoạn 2011 - 2015.
    8. Hà Quế Lâm (2002), Xóa ñói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước
    ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia.
    9. Judy L.Baker (2002), ðánh giá tác ñộng của dự án tới phát triển ñói
    nghèo.
    10. Lê Hữu ðồng (2004) “ðánh giá tác ñộng của các chương trình xóa ñói,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    107
    giảm nghèo ñến việc nâng cao ñời sống cho hộ nông dân ở huyện Như
    Xuân, tỉnh Thanh Hóa”, LVTN - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    11. Lê Xuân Bá (2001), Nghèo ñói và vấn ñề xóa ñói giảm nghèo ở Việt
    Nam, NXB Nông nghiệp.
    12. Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển năng lực tập huấnnông nghiệp nông
    thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Nguyễn Công Chức, Nguyễn Mậu Dũng, Vũ Chi Mai (2006), ðánh giá
    tác ñộng dự án thức ñẩy sản xuất khoai tây tại ViệtNam, Dự án Khoai
    tây Việt-ðức (VGPPP), Bộ Nông nghiệp và PTNT.
    14. Nguyễn Hoài Nam (2010), “Sử dụng cán bộ quản lý trong các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa ở Nghệ An”, LVThS, Trường ðại họcNông nghiệp
    Hà Nội.
    15. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn ñề nghèo ñói ở nông thôn nước ta hiện
    nay, NXB chính trị Quốc gia.
    16. Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), “Nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ
    ñoàn cơ sở trong khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương”,LVThs, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Nguyễn Xuân Hưng (2008), “ðánh giá tác ñộng của các chương trình,
    dự án phát triển nông thôn tới xóa ñói giảm nghèo tại huyện ðiện Biên
    ðông - Tỉnh ðiện Biên”, LVThS, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    18. Nguyễn Văn Thảo (2010), “ Nâng cao năng lực cán bộNông nghiệp cấp
    xã tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, LVThs, Trườngðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    19. Nguyễn Văn Vu (2009), “Thực trạng ñói nghèo và giải pháp xóa ñói
    giảm nghèo ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, LVTN, trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    20. Sở Lao ñộng - Thương binh và xã hội tỉnh Bắc Giang(2010), hệ thống
    văn bản bảo trợ xã hội và xóa ñói giảm nghèo hoạt ñộng truyền thông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    108
    chương trình mục tiêu giảm nghèo giai ñoạn 2011 - 2015.
    21. Trần Sáng Tạo (2008), Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền
    vững trong lập VDP/CDP của dự án giảm nghèo miền Trung (CRLIP) do
    ADB tài trợ.
    Nguồn:www.crdhue.com.vn/modules.php?name=Pages&go=page&pid=52.
    22. Tống Khiêm (2006), ðịnh hướng hoạt ñộng ñào tạo huấn luyện khuyến
    nông giai ñoạn 2006-2010, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.
    23. UBND TP.Hồ Chí Minh(2010), Quyết ñịnh số 22/2010/Qð-UBND về
    việc Phê duyệt Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khácủa thành phố giai
    ñoạn 2009 – 2015.
    Nguồn:www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=578,33345598&_dad=portal
    &_schema=PORTAL&docid=94239
    24. Vũ Thị Ngọc (1999), Tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và vấn ñề xóa
    ñói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB chính trị Quốc gia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...