Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cho cán bộ nông nghiệp huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ SƠ ðỒ . vi
    DANH MỤC HỘP vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    I - MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung . 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    II - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Một số khái niệm 4
    2.1.2 Năng lực cán bộ và các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cán bộ . 6
    2.1.3 Vị trí, chức năng của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 9
    2.1.4 Nội dung và nguyên tắc sử dụng cán bộ nông nghiệp 11
    2.2 Cơ sở thực tiễn về năng lực cán bộ Nông nghiệp 14
    2.2.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng nguồn cán bộ ở một số nước trên thế giới . 14
    2.2.2 Thực trạng ñào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam . 17
    2.2.3 Vai trò của cán bộ nông nghiệp trong PTNNNT ởViệt Nam 20
    2.2.4 Thực trạng ñào tạo và sử dụng ñội ngũ cán bộ nông nghiệp có trình ñộ phục vụ phát
    triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta . 22
    2.3 Tổng quan các tài liệu ñã nghiên cứu 24
    III - ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 26
    3.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên . 26
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 27
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 36
    3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu . 36
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    3.2.2 Phương pháp phân tích . 37
    3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu trong ñề tài 38
    IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 39
    4.1 Thực trạng ñội ngũ cán bộ Nông nghiệp huyện YênMỹ 39
    4.1.1 Cơ cấu tổ chức và chức năng của ngành Nông nghiệp huyện 39
    4.1.2 Thực trạng cán bộ Nông nghiệp huyện . 41
    4.2 Thực trạng năng lực và ñánh giá năng lực cán bộNông nghiệp huyện . 46
    4.2.1 Thực trạng năng lực của ñội ngũ cán bộ Nông nghiệp huyện Yên Mỹ 46
    4.2.2 ðánh giá năng lực cán bộ Nông nghiệp huyện Yên Mỹ . 52
    4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cánbộ nông nghiệp . 63
    4.3.1 Nhóm yếu tố từ bên ngoài . 63
    4.3.2 Nhóm yếu tố từ chính bản thân . 71
    4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực CBNN của huyện Yên Mỹ . 78
    4.4.1 Giải pháp về quy hoạch cán bộ . 78
    4.4.2 Về công tác tuyển dụng cán bộ . 78
    4.4.3 Về công tác quản lý, ñánh giá và sử dụng cánbộ 79
    4.4.4 Tăng cường và ñổi mới hình thức bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ . 80
    4.4.5 Về chính sách tiền lương cho cán bộ 80
    4.4.6 Thu hút cán bộ có trình ñộ KHKT về công tác phục vụ nông nghiệp, nông thôn 81
    4.4.7 Tăng cường ñầu tư cơ sở vật chất phục vụ côngviệc và quan tâm chăm lo ñời sống
    văn hoá tinh thần cho cán bộ . 81
    V - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83
    5.1 Kết luận 83
    5.2 Khuyến nghị . 84
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 86
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Chất lượng cán bộ cơ sở của nước ta năm 2009 18
    Bảng 3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Yên Mỹ năm 2008- 2010 29
    Bảng 3.2 Tình hình lao ñộng huyện Yên Mỹ năm 2008- 2010 . 31
    Bảng 3.3 Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế huyện Yên Mỹ năm 2008- 2010 35
    Bảng 4.1 Tỷ trọng cán bộ nông nghiệp trong tổng số cán bộ 40
    Bảng 4.2 Cơ cấu cán bộ nông nghiệp huyện theo giới tính và ñộ tuổi 44
    Bảng 4.3 Cơ cấu cán bộ nông nghiệp theo chuyên môn ñào tạo . 45
    Bảng 4.4 Cơ cấu cán bộ nông nghiệp huyện Yên Mỹ theo trình ñộ 47
    Bảng 4.5 Cơ cấu cán bộ huyện Yên Mỹ theo thâm niên công tác . 49
    Bảng 4.6: ðánh giá năng lực cán bộ nông nghiệp từ các cán bộ trong huyện . 52
    Bảng 4.7: ðánh giá về năng lực của chính bản thân cán bộ nông nghiệp . 55
    Bảng 4.8: Tự ñánh giá về trình ñộ tin học và ngoại ngữ của cán bộ nông nghiệp . 56
    Bảng 4.9: Khả năng xử lý công việc của cán bộ nông nghiệp huyện 56
    Bảng 4.10: ðánh giá của người dân về năng lực cán bộ Thú y . 57
    Bảng 4.11: ðánh giá của người dân về năng lực cán bộ Khuyến nông . 58
    Bảng 4.12: ðánh giá của người dân về năng lực cán bộ BVTV 58
    Bảng 4.13: Mức ñộ tiếp cận của cán bộ nông nghiệp với người dân 59
    Bảng 4.14 Một số kết quả ñạt ñược trong sản xuất nông nghiệp huyện 61
    Bảng 4.15: Ma trận SWOT 62
    Bảng 4.16: Thực trạng ñào tạo ngắn hạn cán bộ nông nghiệp cấp huyện . 66
    Bảng 4.17: Thực trạng ñào tạo ngắn hạn cán bộ nông nghiệp cấp xã . 66
    Bảng 4.18 Công tác ñánh giá, khen thưởng và kỷ luậtcán bộ 68
    Bảng 4.19 ðánh giá về cơ sở vật chất và trang thiếtbị phục vụ công việc . 69
    Bảng 4.20 Thu nhập của cán bộ nông nghiệp huyện và xã . 69
    Bảng 4.21 Khả năng ñáp ứng với yêu cầu của công việc ở trình ñộ hiện tại . 72
    Bảng 4.22 sự phù hợp của chuyên môn ñào tạo với công việc 73
    Bảng 4.23 Nhận xét của cán bộ về thời gian làm việccủa bản thân . 74
    Bảng 4.24 Tần xuất xuống cơ sở của cán bộ nông nghiệp cấp huyện . 76
    Bảng 4.25 Thực trạng tham gia vào các dự án ñề tài nghiên cứu 77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ SƠ ðỒ
    ðồ thị 4.1: So sánh giữa giá trị sản xuất nông nghiệp và lao ñộng nông nghiệp . 50
    ðồ thị 4.2: So sánh giá trị sản xuất nông nghiệp vàxu hướng ñất nông nghiệp . 51
    DANH MỤC HỘP
    Hộp 1: Ý kiến của cán bộ nông nghiệp về vấn ñề thu nhập 71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    BQ : Bình quân
    BQ LðNN : Bình quân lao ñộng nông nghiệp
    BVTV : Bảo vệ thực vật
    CC : Cơ cấu
    CNH, HðH : Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
    ðVT : ðơn vị tính
    HðND : ðội ñồng nhân dân
    KHCN : Khoa học công nghệ
    GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
    Lð : Lao ñộng
    NN : Nông nghiệp
    NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    PRA : ðánh giá nông thôn có sự tham gia
    SL : Số lượng
    TW : Trung Ương
    UBND : Ủy ban nhân dân
    VAC : Vườn ao chuồng
    XDCB : Xây dựng cơ bản
    WTO Tổ chức thương mại thế giới
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    I - MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Nông nghiệp nước ta là một ngành rất quan trọng ñốivới nền kinh tế và ñời
    sống của ñại ña số người dân. Hiên nay ngành nông nghiệp tạo ra gần 20% GDP
    cho cả nước, với hơn 50% lao ñộng ñang hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì
    vậy ngành nông nghiệp ñược ưu tiên hàng ñầu trong các chính sách phát triển của
    quốc gia. ðể ngành nông nghiệp phát triển bền vững và tạo ra những bước tiến bộ
    trong quá trình sản xuất, ñòi hỏi ñội ngũ cán bộ nông nghiệp từ TW ñến ñịa phương
    cần có rất nhiều tố chất, năng lực về mọi mặt ñể ñiều hành một ngành nông nghiệp
    ngày càng phát triển và hiện ñại hóa trong thị trường mở hiện nay.
    Vấn ñề năng lực cán bộ quản lý nhà nước nhận ñược sự quan tâm của nhiều
    nước trên thế giới. ðặc biệt ở các quốc gia có ñiềukiện phát triển và ñiểm xuất phát
    giống Việt Nam như: Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc các nước ñặc
    biệt chú trọng cho ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ công chức, coi ñó là giải pháp cơ bản
    nhất ñể xây dựng nền công vụ có hiệu quả. Hiện nay các nước phát triển luôn coi
    năng lực cán bộ là hàng ñầu trong việc tuyển chọn và ñào thải, ñồng thời không
    ngừng nâng cao và ñạo tạo lại ñội ngũ cán bộ.
    Các ñịa phương Việt Nam ngành nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng nhất
    và có số lượng lao ñộng hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp ñông nhất. Vì vậy
    năng lực cán bộ nông nghiệp là vấn ñề cần phải bàn hiện nay. Thực tế Việt Nam ñã
    có nhiều chính sách ñể nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ như: Hàng năm tổ chức
    các buổi tập huấn, khóa ñào tạo ngắn hạn cho ñội ngũ cán bộ trong ñó có cán bộ
    nông nghiệp ở tất cả các cấp. Tuy nhiên hiện nay chưa có một nghiên cứu hệ thống
    rõ ràng về nâng cao năng lực cán bộ nông nghiệp mộtcách hệ thống.
    Hưng Yên là một tỉnh có ngành nông nghiệp phát triển và có rất nhiều lợi thế
    ñể phát triển ngành này như: Ví trí thuận lợi nằm giáp thành phố Hà Nội, nằm trong
    tam giác phát triển Bắc Bộ là Hà Nội – Quảng Ninh –Hải Phòng. Ngoài ra tỉnh còn
    có nhiều lợi thế trong việc tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện ñại. Không chỉ người dân
    mà cán bộ tỉnh cũng tiếp cận với rất nhiều khoa học, cách thức quản lý nền kinh tế
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    thị trường không ngừng nâng cao năng lực qua việc học hỏi kinh nghiệm, thông
    qua tập huấn, ñào tạo ngắn hạn.
    Qua khảo sát cho thấy, ñội ngũ cán bộ nông nghiệp trong tỉnh ñã cơ bản ñủ
    về số lượng. Trình ñộ học vấn, lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực
    lãnh ñạo, ñiều hành công việc ở cơ sở ñã ñược nâng lên một bước Thông qua hoạt
    ñộng thực tiễn, nhiều cán bộ ñã tích lũy ñược kinh nghiệm lãnh ñạo, quản lý, góp
    phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt ñộng của hệ thống chính trị ở cơ sở, thể
    hiện ở phong trào thi ñua xây dựng tổ chức cơ sở ñảng, chính quyền trong sạch
    vững mạnh.
    Tuy nhiên trước yêu cầu thực tiễn, ñội ngũ cán bộ nông nghiệp của tỉnh Hưng
    Yên nói chung và của huyện Yên Mỹ nói riêng cũng còn nhiều hạn chế bất cập do hình
    thành từ nhiều nguồn, cơ cấu chưa ñồng bộ, trình ñộ, phẩm chất, năng lực lãnh ñạo của
    một bộ phận cán bộ chưa ñáp ứng yêu cầu ñòi hỏi củathực tiễn.
    Việc nghiên cứu về năng lực ñội ngũ cán bộ nông nghiệp nhằm phát huy mọi
    tiềm năng về trí tuệ, nâng cao trình ñộ chuyên môn và nhiệt huyết nghề nghiệp của
    ñội ngũ cán bộ nông nghiệp ñể phát triển nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hưng Yên
    nói chung và ở huyện Yên Mỹ nói riêng là việc làm cần thiết. Xuất phát từ thực tế
    trên tôi nghiên cứu ñề tài: “Nâng cao năng lực cho cán bộ nông nghiệp huyện Yên
    Mỹ, tỉnh Hưng Yên”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng năng lực ñội ngũ cán bộ nông nghiệp trên cơ sở ñó ñề
    xuất ñịnh hướng và các giải pháp nhằm nâng cao nănglực cho ñội ngũ cán bộ nông
    nghiệp của huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thựctiễn trong việc nâng cao
    năng lực cho cán bộ nông nghiệp.
    - ðánh giá thực trạng năng lực ñội ngũ cán bộ nông nghiệp ở huyện Yên Mỹ
    trong thời gian qua.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực ñộingũ cán bộ nông
    nghiệp ở huyện Yên Mỹ .
    - ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ nông
    nghiệp ở huyện Yên Mỹ trong thời gian sắp tới.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    1. Tầm quan trọng của năng lực cán bộ nông nghiệp trong sự nghiệp phát
    triển kinh tế trong nước và thế giới như thế nào?
    2. Thực trạng năng lực của ñội ngũ cán bộ nông nghiệp huyện Yên Mỹ hiện
    nay ra sao?
    3. Yếu tố nào tác ñộng và ảnh hưởng tới năng lực của các cán bộ nông
    nghiệp này?
    4. Các giải pháp ñưa ra nhằm nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ nông
    nghiệp là gì?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là năng lực của ñội ngũ cán bộ nông nghiệp
    ở huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
     Về không gian: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại huyện Yên Mỹ, tỉnh
    Hưng Yên, cụ thể chọn 3 xã ñại diện là Yên Phú, Minh Châu và Trung Hòa.
     Về thời gian: Các số liệu thu thập phục vụ cho công việc nghiêncứu trong
    vòng 3 năm 2008 - 2010.
     Phạm vi về mặt nôi dung: Do hạn chế về mặt thời gian và tài chính ñề tài chỉ
    tập trung nghiên cứu về năng lực của cán bộ nông nghiệp do ñào tạo, bồi
    dưỡng và sử dụng ñội ngũ cán bộ nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Yên Mỹ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    III - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số khái niệm
    ã Khái niệm về nông nghiệp
    Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản
    phẩm cho con người và nguyên liệu cho công nghiệp, lực lượng lao ñộng cho các
    ngành kinh tế khác và là thị trường tiêu thụ của các sản phẩm ñược sản xuất ra ở các
    ngành phi nông nghiệp. Nông nghiệp liên quan ñến nhiều ngành khoa học kỹ thuật
    sinh học như: sinh học, công nghệ sinh học, ñất, nông hóa thổ nhưỡng, giống, sinh
    lý và di truyền, công nghệ sau thu hoạch.
    ã Khái niệm về cán bộ, cán bộ nông nghiệp
    Cán bộ, công chức là hai phạm trù khác nhau. Theo ñiều 4, Luật cán bộ công
    chức năm 2008:
    Cán bộ là công dân Việt Nam, ñược bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
    vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ðảng cộng sản Việt Nam, Nhà
    nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung
    ương (sau ñây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
    (sau ñây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà
    nước.
    Công chức là công dân Việt Nam, ñược tuyển dụng, bổnhiệm vào ngạch,
    chức vụ, chức danh trong cơ quan của ðảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
    chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, ñơn vị thuộc
    Quân ñội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
    quốc phòng; trong cơ quan, ñơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
    quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnhñạo, quản lý của ñơn vị sự
    nghiệp công lập của ðảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
    (sau ñây gọi chung là ñơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ
    ngân sách nhà nước; ñối với công chức trong bộ máy lãnh ñạo, quản lý của ñơn vị
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    sự nghiệp công lập thì lương ñược ñảm bảo từ quỹ lương của ñơn vị sự nghiệp công
    lập theo quy ñịnh của pháp luật.
    Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt
    Nam, ñược bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội ñồng nhân
    dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư ðảng uỷ, người ñứng ñầu tổ chức chính
    trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Namñược tuyển dụng giữ một chức
    danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và
    hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
    Cán bộ nông nghiệp là những người cán bộ có quyền và trách nhiệm thực
    hiện việc lập kế hoạch quản lý, kiểm soát và triển khai các hoạt ñộng sản xuất và
    kinh doanh nông nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu pháttriển nông nghiệp nhanh và
    bền vững.
    ã Phân loại cán bộ nông nghiệp
    Phân theo cấp ñộ có :Cán bộ cấp huyện; Cán bộ cấp cơ sở
    Phân theo chức năng thì cán bộ nông nghiệp gồm:
    + Cán bộ chuyên môn: Cán bộ BVTV; cán bộ Thú y; cán bộ Khuyến nông.
    + Cán bộ quản lý nông nghiệp: Cán bộ phòng nông nghiệp; Phó Chủ tịch phụ
    trách nông nghiệp; Cán bộ xã phụ trách nông nghiệp.
    + Cán bộ phụ trách kinh doanh nông nghiệp: Cán bộ Hợp tác xã; Cán bộ
    công ty dịch vụ nông nghiệp trên ñịa bàn huyện.
    ã Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng cán bộ nông nghiệp
    Sự phát triển của giáo dục ñào tạo: Nếu giáo dục ñào tạo phát triển thì số
    lượng nguồn lao ñộng có trình ñộ tăng lên cùng với nó là chất lượng nguồn lao ñộng
    cũng tăng lên do vậy mà chất lượng ñội ngũ cán bộ cơ sở cũng ñược tăng lên.
    Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội: Nền kinh tế - xã hội có phát triển thì
    ñiều kiện ñược học tập nâng lên do vậy chất lượng nguồn lao ñộng ñược cải thiện
    theo ñó chất lượng của ñội ngũ cán bộ cơ sở cũng tăng lên.
    Chính sách thu hút người tài: Nếu ñịa phương nào có chính sách thu hút
    người tài về làm việc tại ñịa phương tốt thì chất lượng cán bộ của ñịa phương ñó
    cũng ñược nâng lên.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS.TS. ðỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Phan Kim Chiến, Ths. ðỗ Thị Hải Hà
    (2008). Giáo trình quản lý xã hội. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    2. GS.TS Phạm Vân ðình và cộng sự (2010). “ðánh giá công tác bồi dưỡng
    cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội”, ðề
    tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã số B2009 – 11 – 51.
    3. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng ðắc
    (2005). Giáo trình phát triển nông thôn.Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    4. Pham Thi My Dung (2001). ‘Existing Situation and Solution for cooperative
    Manager’, HAU – JICA Project, Trường ñại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    7. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Kế hoạch ñào tạo bồidưỡng cán bộ, công
    chức, viên chức tỉnh Hưng Yên giai ñoạn 2010 – 2015, Hưng Yên 2010.
    Nguồn Internet
    8. http://www.xaydungdang.org.vn
    9. http://www.caicachhanhchinh.gov.vn
    10. http://www.xaydungdang.org.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...