Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư - thương mại

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU10
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA3
    1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH. 3
    1.1.1.Khái niệm3
    1.1.2.Các loại hình cạnh tranh. 4
    1.1.3.Các công cụ cơ bản của cạnh tranh. 5
    1.2.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA6
    1.2.1.Khái niệm xuất khẩu. 6
    1.2.2.Vai trò của xuất khẩu. 6
    1.2.3.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 8
    1.2.3.1. Xuất khẩu trực tiếp. 8
    1.2.3.2. Xuất khẩu uỷ thác. 8
    1.2.3.3. Mua bán đối lưu. 9
    1.2.3.4. Giao dịch qua trung gian. 9
    1.2.3.5. Gia công quốc tế. 10
    1.2.3.6. Tái xuất10
    1.2.4.Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 10
    1.2.4.1. Nghiên cứu thị trường. 10
    1.2.4.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu. 11
    1.2.4.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 12
    1.2.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. 12
    1.2.5.1. Tự do hóa thương mại12
    1.2.5.2. Các yếu tố kinh tế. 13
    1.2.5.3. Các yếu tố luật pháp. 13
    1.2.5.4. Các yếu tố cạnh tranh. 13
    1.2.5.5. Yếu tố văn hoá. 14
    1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN. 14
    1.4.KINH NGHIỆM QUỐC TẾ. 15
    1.4.1.Kinh nghiệm quốc tế về cạnh tranh. 15
    1.4.2.Kinh nghiệm quốc tế về xuất khẩu. 17
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN QUA18
    2.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN18
    2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư - Thương mại và Phát triển. 18
    2.1.2.Bộ máy tổ chức của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư - Thương mại và Phát triển19
    2.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN. 20
    2.2.1.Báo cáo kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian qua22
    2.2.2.Mặt hàng xuất khẩu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư - Thương mại và Phát triển. 25
    2.2.3.Các thị trường xuất khẩu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư - Thương mại và Phát triển. 28
    2.2.3.1. Thị trường Nhật Bản. 29
    2.2.3.2. Thị trường EU30
    2.2.3.3. Thị trường Châu Phi31
    2.1.1.Hình thức xuất khẩu. 32
    2.3.NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN. 33
    2.3.1.Nâng cao nănglực cạnh tranh qua chất lượngcủa sản phẩm33
    2.3.2.Nâng cao năng lực cạnh tranh qua đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu 33
    2.3.3.Nâng cao năng lực cạnh tranh qua giá xuất khẩu. 34
    2.3.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách nâng tầm thương hiệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Thương mại và Phát triển. 34
    2.4.ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN. 35
    2.4.1.Những kết quả đạt được của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Thương mại và Phát triển. 35
    2.4.2.Những hạn chế của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Thương mại và Phát triển trong thời gian qua. 35
    2.4.2.1. Công tác marketing chưa hoàn thiện. 35
    2.4.2.2. Nguồn vốn kinh doanh còn thiếu và chưa được sử dụng hiệu quả. . 36
    2.4.2.3. Giá xuất khẩu vẫn thiếu tính cạnh tranh. 36
    2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế. 37
    2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan. 37
    2.4.3.2. Những nguyên nhân khách quan khác. 38
    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI40
    3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN40
    3.1.1.Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh chung của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư - Thương mại và Phát triển. 40
    3.1.2.Chiến lược phát triển xuất khẩu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư - Thương mại và Phát triển. 42
    3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH ĐT-TM VÀ PT 43
    3.2.1.Giải pháp từ phía công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư - Thương mại và Phát triển. 43
    3.2.1.1.Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. 43
    3.2.1.2.Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu. 43
    3.2.1.3.Hạ giá thành sản phẩm44
    3.2.1.4.Các giải pháp đối với thị trường nước ngoài45
    3.2.1.5.Hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ xuất nhập khẩu. 46
    3.2.1.6.Nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ kinh doanh47
    3.2.1.7.Các giải pháp khác từ phía danh nghiệp. 48
    3.2.2.Một số kiến nghị đối với nhà nước. 49
    3.2.2.1.Hoàn thiện chính thương mại quốc tế. 49
    3.2.2.2.Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. 50
    3.2.2.3.Một số kiến nghị khác. 50
    KẾT LUẬN52

    Ngày nay, trong xu thế hội nhập và liên kết đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi khu vực và trên toàn thế giới, khiến cho sự cạnh tranh giữa các quốc gia cũng như là các doanh nghiệp tăng lên. Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập WTO cũng đã mở ra rất nhiều cơ hội về mở rộng thị trường và tìm kiếm những đối tác mới. Tuy nhiên, kèm theo đó cũng là những thách thức đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi mà số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tăng lên và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
    Một thực trạng rất đáng lo ngại là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện còn rất hạn chế. Bởi lẽ, đa số các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ và ít vốn. Theo điều tra mới nhất, hiện có 51,3% doanh nghiệp có dưới 10 người lao động, 44% doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động, chỉ có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động, 42% doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng, 37% doanh nghiệp có vốn từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng và chỉ có 8,18% doanh nghiệp có vốn từ 5 tỉ đến 10 tỉ đồng.Trong điều kiện quy mô doanh nghiệp nhỏ, vốn ít các doanh nghiệp Việt Nam lại gặp một thách thức rất lớn đó là chất lượng nhân lực của doanh nghiệp thấp. Đội ngũ chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý doanh nghiệp còn rất thiếu kiến thức quản trị và kỹ năng kinh nghiệm quản lý. Có thể nói, đa số các chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo một cách bài bản về kiến thức kinh doanh quốc tế, quản lý, kinh tế – xã hội, văn hóa, luật pháp và kỹ năng quản trị kinh doanh, nhất là kỹ năng kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Điều đó được thể hiện rõ trong việc nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành tốt các quy định về thuế, quản lý nhân sự, chất lượng hàng hóa, sở hữu công nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...