Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay dự án của Công ty đầu tư tài chính nhà nước thà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay dự án của Công ty đầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minh

    MỤC LỤC
    1: MỞ ðẦU 1
    1.1. Ý nghĩa của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu2
    1.2.4. ðiểm mới của ñề tài 3
    PHẦN 2: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH TRONG HOẠT ðỘNG CHO VAY4
    2.1. Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tếthị trường4
    2.2. Một số khái niệm 5
    2.2.1. Cạnh tranh 5
    2.2.2. Năng lực cạnh tranh 7
    2.2.3. Năng lực cạnh tranh cho vay dự án12
    2.3. Những nhân tố tác ñộng ñến năng lực cạnh tranh cho vay dự án14
    2.3.1. Các yếu tố bên trong tổ chức tài chính tín dụng15
    2.3.2. Các yếu tố bên ngoài tổ chức tài chính tín dụng19
    2.4. Một số kinh nghiệm cạnh tranh cho vay tại Ngân hàng phát triển
    Nam Châu Phi (DBSA) của Nước Cộng hoà Nam Phi23
    PHẦN 3: ðẶC ðIỂM CÔNG TY ðẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 27
    3.1. ðặc ñiểm khác biệt của công ty tài chính và ngân hàng27
    3.1.1. Bản chất và phạm vi hoạt ñộng27
    3.1.2. Mức vốn pháp ñịnh 27
    3.1.3. Loại hình tổ chức hoạt ñộng28
    3.1.4. Thời hạn hoạt ñộng 28
    3.1.5. Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại28
    3.2. ðặc ñiểm Công ty ðầu tư Tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí
    Minh 29
    3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển29
    3.2.2. Khách hàng của HFIC 32
    3.2.3. Mô hình tổ chức của HFIC33
    3.2.4. Tình hình hoạt ñộng kinh doanh34
    3.2.5. Các thành tích tiêu biểu 36
    3.2.6. Một số doanh nghiệp có vốn ñầu tư của HFIC36
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 37
    3.3.1. Thu thập tài liệu 37
    3.3.2. Phương pháp phân tích 38
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU40
    4.1. Tình hình cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho
    vay dự án của Công ty ñầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí
    Minh 40
    4.1.1. Tình hình cạnh tranh cho vay dự án trên thịtrường40
    4.1.2. Các biện pháp mà HFIC áp dụng ñể phát triểnnăng lực cạnh tranh52
    4.2. Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranhtrong hoạt ñộng
    cho vay dự án của Công ty ñầu tư tài chính nhà nướcthành phố Hồ
    Chí Minh 61
    4.2.1. Môi trường bên trong 61
    4.2.2. Môi trường bên ngoài 72
    4.3. ðánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho vay dự án của
    Công ty ñầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minh78
    4.3.1. ðánh giá năng lực cạnh tranh78
    4.2.3. ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức84
    4.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho vay
    dự án của Công ty ñầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí
    Minh 90
    4.3.1. ðịnh hướng phát triển cho vay dự án của HFIC90
    4.3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho
    vay dự án của HFIC 94
    PHẦN 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ109
    5.1. Kết luận 109
    5.2. Kiến nghị ñối vớn nhà nước110

    1:MỞ ðẦU
    1.1. Ý nghĩa của ñề tài
    Tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới làm cho
    cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng cao. Trong bối cảnh hội
    nhập, thị trường liên tục ñược mở rộng, khách hàng tăng về số lượng lẫn yêu
    cầu dịch vụ. Nhiệm vụ của Công ty ñầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ
    Chí Minh là không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, xây dựng uy tín công ty
    ñể có khả năng cạnh tranh không chỉ các tổ chức tàichính trong nước mà còn
    các tổ chức tài chính nước ngoài vào ñầu tư tại Việt Nam. Cạnh tranh là yếu tố
    tất yếu là xu hướng chắc chắn sẽ diễn ra. Vì vậy, bản thân Công ty ñầu tư tài
    chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minh phải nhìn nhậnlại chính mình và nổ lực
    hơn nữa ñể có thể hoàn thành các mục tiêu, chiến lược phát triển ñề ra.
    Công ty ñầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minh
    (HFIC)là một tổ chức tài chính nhà nước trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân thành
    phố Hồ Chí Minh, tiền thân là Quỹ ðầu Tư Phát Triểnðô Thị, chính thức ñi
    vào hoạt ñộng từ tháng 5/1997. Cho vay dự án là mộttrong những lĩnh vực
    hoạt ñộng chính của HFIC. Cho vay dự án của HFIC trong giai ñoạn gần ñây
    ñạt kết quả khá tốt, kể cả về mục tiêu, khối lượng,tiến ñộ và chất lượng quản
    lý vốn vay. Tuy nhiên, các dự án cho vay chủ yếu làtrên ñịa bàn thành phố
    Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh, các dự án cho vay
    ñều là các dự án thuộc các chương trình mục tiêu phát triển của thành phố: y
    tế, giáo dục, nhà ở, môi trường, hạ tầng giao thông, hạ tầng khu ñô thị Do
    ñó trong thời gian tới, với chức năng nhiệm vụ mới của mình, HFIC phải mở
    rộng lĩnh vực và ñịa bàn cho vay thì mới phát huy hết tiềm năng.
    ðứng trước bối cảnh trên cùng với kinh nghiệm ñược tích lũy trong
    quá trình làm việc tại HFIC, tôi bắt tay vào thực hiện ñề tài “Nâng cao năng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 2
    lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho vay dự án của Công ty ñầu tư tài chính
    nhà nước thành phố Hồ Chí Minh” vừa có ý nghĩa về thực tiễn cũng như lý
    luận, vừa góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh chovay dự án của HFIC
    trong thời gian tới.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh cho vay dự án của HFIC.
    Từ ñó, ñề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho vay dự án
    của HFIC trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống lại những lý thuyết cơ bản nhất về cạnh tranh, năng lực cạnh
    tranh và năng lực cạnh tranh cho vay dự án.
    ðánh giá thực trạng tình hình hoạt ñộng và năng lựccạnh tranh cho vay
    dự án của HFIC.
    ðề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh cho vay:
    - Khắc phục những ñiểm yếu tồn tại và khai thác triệtñể các ñiểm
    mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho vay dự án của
    công ty.
    - Phát triển thêm khách hàng, ñịa bàn hoạt ñộng, ñặc biệt là ñịa
    bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam.
    1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Luận văn nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng cho vay
    dự án của HFIC. Trong luận văn sử dụng các lý thuyết về cạnh tranh, nâng
    cao năng lực cạnh tranh.
    Phạm vi không gian: ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía
    nam.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 3
    Phạm vi thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ 10/2010ñến 7/2011 số liệu
    phân tích ñánh giá trong thời gian 2006-2010, ñịnh hướng phát triển trong
    thời gian 2011-2015
    1.2.4. ðiểm mới của ñề tài
    ðây là luận văn ñầu tiên nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Công ty
    ñầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minhtrên cơ sở phân tích các yếu
    tố bên trong, bên ngoài HFIC; phân tích những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và
    thách thức của HFIC từ ñó phân tích SWOT nhằm ñưa ra các giải pháp.
    Những giải pháp kiến nghị trong ñề tài này có thể vận dụng trong thực
    tiễn hoạt ñộng cho vay dự án, nhằm khai thác tối ña năng lực của HFIC, giúp
    HFIC ngày càng phát triển.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 4
    PHẦN 2: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH TRONG HOẠT ðỘNG CHO VAY
    2.1. Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
    Thuật ngữ “Cạnh tranh” ñược sử dụng rất phổ biến hiện nay trong
    nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chínhtrị, quân sự, sinh thái, thể
    thao; thường xuyên ñược nhắc tới trong sách báo chuyên môn, diễn ñàn kinh
    tế cũng như các phương tiện thông tin ñại chúng và ñược sự quan tâm của
    nhiều ñối tượng, từ nhiều góc ñộ khác nhau, dẫn ñếncó rất nhiều khái niệm
    khác nhau về “cạnh tranh”, cụ thể:
    Tiếp cận ở góc ñộ ñơn giản, mang tính tổng quát thìcạnh tranh là hành
    ñộng ganh ñua, ñấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục
    ñích giành ñược sự tồn tại, sống còn, giành ñược lợi nhuận, ñịa vị, sự kiêu
    hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.
    Trong kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh ñua về kinh tế giữa
    những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những ñiều kiện
    thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng h àng hóa ñể từ ñó thu ñược nhiều
    lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữ a những người sản xuất với
    người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán ñắt, ngườitiêu dùng muốn mua rẻ);
    giữa người tiêu dùng với nhau ñể mua ñược hàng rẻ hơn; giữa những người sản
    xuất ñể có những ñiều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ.
    Cạnh tranh là ñộng lực thúc ñẩy kinh tế phát triển.Cạnh tranh cũng là
    một nhu cầu tất yếu của hoạt ñộng kinh tế trong cơ chế thị trường, nhằm mục
    ñích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ ñược nhiều sản phẩm hàng hoá ñể ñạt ñược
    lợi nhuận cao nhất.
    Cạnh tranh kinh tế là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vì nó
    xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. Trong sản xuất hàng hoá,
    sự tách biệt tương ñối giữa những người sản xuất, sự phân công lao ñộng xã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 5
    hội tất yếu dẫn ñến sự cạnh tranh ñể giành ñược những ñiều kiện thuận lợi hơn
    như gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận
    tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển . nhằm giảm mức hao phí lao ñộng cá biệt
    thấp hơn mức hao phí lao ñộng xã hội cần thiết ñể t hu ñược nhiều lãi. Khi còn
    sản xuất hàng hoá, còn phân công lao ñộng thì còn có cạnh tranh
    2.2. Một số khái niệm
    2.2.1. Cạnh tranh
    Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến trong nền kinh tếthị trường, khái
    niệm cạnh tranh ñã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất,
    trao ñổi hàng hóa và phát triển kinh tế thị trường.
    Việc nghiên cứu hiện tượng cạnh tranh ñã từ rất sớm, có rất nhiều quan
    ñiểm khác nhau với các các trường phái nổi tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ
    ñiển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ ñiển và lý thuyếtcạnh tranh hiện ñại
    Theo K. Marx: “cạnh tranh là sự ganh ñua, ñấu tranhgay gắt giữa các
    nhà tư bản nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
    dùng hàng hóa ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về sản xuất
    hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx ñã phát hiện
    ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật ñiều chỉnh tỷ
    suất lợi nhuận bình quân, và qua ñó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường.
    Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sản xuất và khả
    năng có thể bán hàng hóa dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu ñược lợi nhuận.
    Thuật ngữ cạnh tranh kinh tế ñược nhà kinh tế học người Anh là Adam
    Smith ñưa ra. Theo từ ñiển kinh doanh của Anh, cạnhtranh ñược hiểu: “Sự
    ganh ñua, kình ñịch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành
    cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía
    mình”. Ở ñây, cạnh tranh ñược hiểu là mối quan hệ kinh tế, các chủ thể kinh

    Tài liệu tham khảo
    Porter, M.E (1980) Compertitive Strategy: Techniques Porter for Analysing
    Industries and Compertitors. The free Press, New York.
    Porter, M.E (1990) The Competitive Advantage of Nations. The Free Press,
    New York.
    Porter, M.E (1998) On Compertition. The Havard Business review, Boston.
    Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Hùng Anh, Trần Hữu Cường (2011) Một số vấn
    ñề lý luận và thực tiễn về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tạp chí
    khoa học và phát triển số 3.
    Nguyễn Hữu Thắng (2008) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Nhà
    xuất bản Chính trị quốc gia.
    Nguyễn Văn Thanh (2003) Một số vấn ñề về năng lực cạnh tranh và năng lực
    cạnh tranh quốc gia. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 317.
    Nguyễn Quang Trung (2007) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp vừa và nhỏ trước thách thức hội nhập kinh tếquốc tế,
    http://opac.Irc.ctu.edu.vn/pdoc/ 24/kth-24.pdf
    ðoàn Ngọc Lưu (2008) ðặc ñiểm khác biệt của công tytài chính và ngân
    hàng. Tạp chí kế toán 11.
    ðặng Hữu Mẫn (2010) Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
    việt Nam – thực trạng và những ñề xuất cải thiện. Tạp chí khoa học và
    công nghệ số 6.
    Nguyễn Thanh Phong (2009) Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
    Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí phát triển
    kinh tế số 223.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 112
    PGS. TS Nguyễn ðăng Dờn (2011) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà
    xuất bản ðại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
    PGS. TS Nguyễn Thị Mùi (2006) Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất
    bản Tài Chính.
    Báo cáo, thống kê của Ngân hàng nhà nước qua các năm.
    Báo cáo, thống kê của các ngân hàng qua các năm.
    Báo cáo hoạt ñộng hàng năm của HFIC.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...