Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đầu thầu xây dựng của công ty 789 Bộ Quốc Phòng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đầu thầu xây dựng của công ty 789 Bộ Quốc Phòng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh sơ ñồ, ñồthị vi
    1. MỞðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sởlý luận 4
    2.2 Cơ sởthực tiễn 36
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
    3.1 Giới thiệu sơ lược vềCông ty 789 BộQuốc phòng 43
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 55
    4.1. Tình hình tham gia ñấu thầu và kết quảñấu thầu của công ty 55
    4.2 Thực trạng năng lực canh tranh của Công ty 789 58
    4.2.1 Tình hình tổchức thi công 58
    4.2.2 Tình hình lực lượng thi công 59
    4.2.3 Tình hình năng lực tài chính 62
    4.2.4 Tình hình quản lý kỹthuật và chất lượng công trình 65
    4.2.6 Tình hình kếhoạch - tiếp thị 69
    4.3 ðánh giá tổng quát vềkhảnăng cạnh tranh trong ñấu thầu của
    công ty 789 72
    4.3.1 Những ñiểm mạnh và ñiểm yếu trong năng lực cạnh tranh ñấu
    thầu của công ty 72
    4.3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong ñấu thầu của công ty 75
    4.4 Phương hướng phát triển của công ty những năm tới 78
    4.4.1 Mục tiêu 78
    4.4.2 Phương hướng của công ty trong giai ñoạn 2010 -2015 79
    4.5 Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty 789
    trong ñấu thầu xây dựng 81
    4.5.1 Các giải pháp nhằm tăng cường năng lực của Công ty 81
    4.5.2 Nâng cao chất lượng hồsơ dựthầu và kỹthuật ñấu thầu 89
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104
    5.2 Kiến nghị 104
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

    1. MỞðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài nghiên cứu
    Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trường ñó là cạnh tranh, mà ñấu
    thầu là một hình thức tổ chức cạnh tranh. Cạnh tranh trong ñấu thầu xây dựng
    là quá trình ñược bắt ñầu từ việc tìm kiếm thu thập thông tin, ñưa ra các giải
    pháp tham gia ñấu thầu, ký kết, thực hiện hợp ñồng cho tới khi hoàn thành dự
    án, bàn giao, ñưa vào sử dụng và bảo hành công trình theo ñúng yêu cầu của
    Chủ ñầu tư Theo ñó bất kì một doanh nghiệp nào tham gia vào lĩnh vực xây
    dựng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị ñánh bật
    ra khỏi thị trường xây dựng.
    Trong Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinhtế mở với nhiều
    thành phần kinh tế cùng hoạt ñộng. Không giống như những năm từ 1999 trở về
    trước khi kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mà thành phần kinh tế Nhà nước
    chiếm chủ ñạo, các công trình xây dựng hầu hết do các doanh nghiệp Nhà nước
    thực hiện tính cạnh tranh kém dẫn ñến sự không hiểuquả: Các công trình thi
    công thì chậm tiến ñộ, chất lượng các công trình thì thấp, sự thiếu trách nhiệm
    trong khâu quản lý thi công. Cùng với sự ñổi mới quy chế ngày 07/11/2006 Việt
    Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì vấn ñề bình ñẳng cho các
    thành phần kinh tế hoạt ñộng càng là vấn ñề quan trọng, vấn ñề ñó ñã làm tăng
    tính cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực. Một trong những ngành kinh tế có tác
    ñộng mạnh là ngành xây dựng. Các nhà ñầu tư xây dựng nước ngoài vào Việt
    Nam là những nhà ñầu tư có kinh nghiệm, có số vốn lớn, ñã buộc các doanh
    nghiệp xây lắp của Việt Nam phải nâng cao năng lực hoạt ñộng của mình, nâng
    cao trình ñộ thi công, năng lực tài chính và kỹ thuật.
    ðấu thầu trong giai ñoạn hiện nay ñã trở thành phương thức phổ biến
    trong các nước có nền kinh tế thị trường. Ở nước ta, hình thức ñấu thầu ñã
    ñược áp dụng trong hơn 10 năm gần ñây, ñặc biệt là những công trình có chủ
    ñầu tư là các tổ chức hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước. Năm 1991
    quy chế ñấu thầu xây lắp ñầu tiên ñược ban hành dưới hình thức văn bản là
    quyết ñịnh số 24/BXD – VKT của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ñến năm 2005 nhà
    nước ban hành luật ñấu thầu sô 61/2005/QH11.
    Trong những năm tới nhu cầu xây dựng các cơ sở hạ tầng nói tăng
    nhanh, thị trường xây dựng sẽ mở rộng và hoạt ñộng sôi nổi, số lượng doanh
    nghiệp xây dựng trong nước và ngoài nước tham gia vào thị trường sẽ tăng
    lên. Do ñó tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng sẽ ngày
    càng gay gắt. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng chủ yếu thông qua
    hình thức ñấu thầu, tuy nhiên trong ñiều kiện thị trường xây dựng hiện nay,
    yêu cầu của các chủ thầu ngày càng khắt khe, mỗi cuộc ñấu thầu dự kiến mở
    là có nhiều chục (thậm chí cả trăm) hồ sơ xin dự thầu. Trước tình hình ñó ñể
    có các công trình xây dựng tạo việc làm thường xuyên cho cán bộ công nhân
    viên các công ty rất chú trọng ñến việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong
    ñấu thầu của mình.
    Công ty789/Bộ quốc phòng là một Công ty hoạt ñộng trong lĩnh vực xây
    dựng. Trong suốt thời gian hoạt ñộng Công ty ñã phần nào khẳng ñịnh ñươc vị
    trí của mình trong ngành Xây dựng. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập, phát
    triển và mở cửa thị trường hiện nay ñã ñặt ra nhiềucơ hội cũng như thách thức
    lớn, áp lực cạnh tranh không nhỏ ñối với Công ty nên vấn ñề làm sao ñể nâng
    cao năng lực cạnh tranh trong ñấu thầu xây lắp là bài toán mà Công ty ñang phải
    ñối mặt và cần phải giải ñáp. Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu ñể biết rõ
    hơn tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh trong ñấu thầu ñối với Công ty, tôi
    ñã lựa chọn ñề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong ñầu thầu xây dựng
    của công ty 789 Bộ Quốc Phòng”làm ñề tài ñể nghiên cứu và viết luận văn
    thạc sỹ.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mc tiêu chung
    Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Công ty 789, t~m ra những
    nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của côngty, từ ñó ñề xuất các
    giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty 789 Bộ Quốc Phòng
    trong ñấu thầu xây dựng qua ñó giúp cho công ty phát triển một cách bền
    vững trong tương lai.
    1.2.2 Mc tiêu cth
    - Góp phần hệ thống hóa lý luận về: năng lực cạnh tranh nói chung và
    thực tiễn cạnh tranh trong ñấu thầu xây dựng nói riêng
    - ðánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,tìm ra những nhân
    tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của công ty.
    - ðưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhcủa công ty.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ði tưng nghiên cu
    Nghiên cứu công tác ñấu thầu và kinh nghiệm cạnh tranh trong ñấu
    thầu của Công ty 789 Bộ Quốc Phòng.
    1.3.2 Phm vi nghiên cu
    Về mặt thời gian chủ yếu từ 2007 - 2008 - 2009.
    Về mặt không gian: các công trình ñấu thầu xây dựngtrên lãnh thổ Việt Nam.
    Về nội dung: nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong ñấu thầu xây dựng của
    công ty 789 Bộ Quốc Phòng.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sởlý luận
    2.1.1 Các vn ñvcnh tranh
    2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
    Cạnh tranh là một ñặc trưng của nền kinh tế thị trường, nhưng có nhiều
    cách hiểu khác nhau.
    Theo Kac-Marx: Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa
    các nhà tư bản ñể giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
    thụ hàng hoá ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch.
    Theo từ ñiển Bách Khoa (tập 1 - trang 357 xuất bản năm 1995) thì:
    Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt ñộng ganh ñuagiữa những người sản
    xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị
    trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu
    thụ và thị trường có lợi nhất.
    Theo cuốn kinh tế học của P.A.Samuelson cạnh tranh là sự kình ñịch
    giữa các Doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể giành khách hàng, thị trường.
    Theo kinh tế vi mô R.S. Pindyck một thị trường cạnhtranh hoàn hảo có
    rất nhiều người mua, người bán ñể cho không có một người mua hoặc người
    bán duy nhất nào có ảnh hưởng, có ý nghĩa ñối với giá cả.
    Theo các tác giả của cuốn "Các vấn ñề pháp lý và thể chế về chính sách
    cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh" cạnh tranh có thể ñược hiểu là
    sự ganh ñua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất
    hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, ñể ñạt ñược
    mục tiêu kinh doanh cụ thể.
    Theo M.E.Porter cạnh tranh không phải là cung cấp cái tốt nhất mà là
    tạo ra sự khác biệt.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Philippe Lasser và GS.TS Joseph Putti, Chiến lược quản lý và kinh doanh,
    tập 1 và tập 2, NXB Chính trị quốc gia, năm 1996
    2. Garry D.Smith, Danny R.Amold, Bobby G. Rizzell Chiến lược và chính
    sách kinh doanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chớ Minh năm 1994
    3. Nguyễn Thành ðộ, ðH Kinh tế quốc dân, Chiến lược và kế hoạch phát
    triển kinh doanh, NXB Giáo dục, năm 1996
    4. Phan Thị Ngọc Thuận, Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa nội bộ
    doanh nghiệp, NXB Kế hoạch và kỹ thuật, năm 2003
    5. Nguyễn Minh Duệ, ðH Bách Khoa Hà Nội Bài giảng môn phân tích và
    quản lý dự án ñầu tư, năm 2003
    6. Nguyễn Thành ðộ, TS Nguyễn Ngọc Huyền, Chiến lược kinh doanh và
    phát triển doanh nghiệp, NXB Lao ñộng xã hội, năm 2002
    7. Nguyễn Văn Long, ðH Bách Khoa Hà Nội, Bài giảng môn kế toán ñại
    cương, năm 2009
    8. Lê Văn Tâm Chủ biên, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Hà Nội, năm
    2000
    9. Vũ Thị Ngọc Phựng, Phan Thị Nhiệm, Chiến lược kinh doanh, NXB Thống
    kê Hà Nội, năm 1999
    10. Nghiêm Sỹ Thương, ðH Bách Khoa Hà Nội, Bài giảng môn cơ sở của
    quản lý tài chính doanh nghiệp , năm 2009
    11. Nguyễn Hữu Thắng, Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
    trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXBChính trị quốc gia,
    năm 2009.
    13. "Hướng dẫn ñấu thầu tuyển dụng tư vấn cho các dự án sử dụng vốn của
    WB, ADB & OECF" (Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999)
    14. Nguyễn Văn Bình, ðH Bách Khoa Hà Nội, Bài giảngmôn Marketing
    15. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
    Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 243
    năm 2009.
    16. Lê Thị Kim Quế, Nguyễn Thị ðức Hạnh, Qui chế quản lý ñầu tư xây
    dựng và ñấu thầu, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1998
    17. Bộ Kế hoạch - ðầu tư, Trung tâm Thông tin, Cẩm nang về công tác ñấu
    thầu, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1997.
    18. Nguyễn Ngọc Sơn, Cơ chế cạnh tranh và sự thông ñồng trong ñấu thầu
    theo luật cạnh tranh, Tạp chí Khoa học Pháp luật số2(23)/2006
    19. Lan Hương, Từ sự cố chât lượng công trình: cầm sớm loại bỏ những hạt
    sạn, www.hanoimoi.com.vn
    20. Nguyễn Chí Thành, Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong
    ñấu thầu của các Tổng công ty xây dựng công trình giao thông, Luận án
    tiến sĩ, năm 2003.
    21. Lệ Châu, Luật cạnh tranh “khoanh tay” nhìn ñộc quyền?, cập nhật ngày
    3/2/2009, www.vneconomy.vn
    22. Báo Thanh Niên, Nhiều lỗ hổng trong ñấu thầu xây dựng, Truy cập
    ngày17/6/2009 www.ashui.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...