Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - C

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
    5. Đóng góp của đề tài . 2
    6. Kết cấu của luận văn . 3
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN
    DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 4
    1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại . 4
    1.1.1. Khái niệm 4
    1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM 5
    1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng 5
    1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng 7
    1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tín dụng . 9
    1.2.1. Cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến cạnh tranh . 9
    1.2.2. Cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các NHTM . 11
    1.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM . 14
    1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM 20
    1.2.5. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng . 25
    1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng 27
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM
    Trung Quốc . 27
    1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước . 29
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
    2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 32
    2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin . 32
    2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 32
    2.2.4. Công cụ phân tích số liệu 34
    2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 37
    2.3.1. Chỉ tiêu về nợ quá hạn . 37
    2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng . 38
    2.3.3. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 38
    Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG
    CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC . 39
    3.1. Tổng quan về Agribank Vĩnh Phúc 39
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 39
    3.1.2. Cơ cấu tổ chức . 40
    3.1.3. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của ngân hàng . 41
    3.1.4. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc . 42
    3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc . 47
    3.2.1. Phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động tín
    dụng của Agribank Vĩnh Phúc 47
    3.2.2. Điểm mạnh và điểm yếu của Agribank Vĩnh Phúc . 60
    3.3. Đánh giá tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến
    hoạt động tín dụng của Ngân hàng 63
    3.3.1. Tác động của các yếu tố vĩ mô 63
    3.3.2. Tác động của các yếu tố vi mô 68
    3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) . 75
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC . 76
    4.1. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Vĩnh Phúc 76
    4.1.1. Định hướng chung của ngành ngân hàng 76
    4.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh của Agribank Vĩnh Phúc . 76
    4.1.3. Định hướng về nâng cao năng lực tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc . 78
    4.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc 78
    4.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 78
    4.2.2. Giái pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 81
    4.2.3. Giải pháp nâng cao chất luợng nguồn nhân lực và hoàn thiện công tác
    quản lý điều hành 85
    4.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ . 91
    4.3. Kiến nghị 92
    4.3.1. Với Nhà nước 92
    4.3.2. Với Ngân hàng Nhà nước . 93
    KẾT LUẬN 94
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
    PHỤ LỤC
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    AGRIBANK
    NHTM
    NLCT
    NH
    NHNN
    TMCP
    CIC
    WEF
    : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
    : Ngân hàng thương mại
    : Năng lực cạnh tranh
    : Ngân hàng
    : Ngân hàng nhà nước
    : Thương mại cổ phần
    : Phòng thông tin tín dụng
    : Diễn đàn kinh tế thế giới

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1: Mô hình ma trận IFE 34
    Bảng 2.2: Mô hình ma trận EFE . 35
    Bảng 3.1. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc 46
    Bảng 3.2: Dư nợ tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2013 . 47
    Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Vĩnh Phúc 48
    Bảng 3.4: Số liệu huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc . 50
    Bảng 3.5: Số lượng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống
    Agribank Vĩnh Phúc 53
    Bảng 3.6: Phân nhóm nợ Agribank Vĩnh Phúc 2011-2013 56
    Bảng 3.7: Các yếu tố nội bộ ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng
    của ngân hàng (IFE) . 63
    Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng tại Vĩnh Phúc năm 2013 . 72
    Bảng 3.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong hoạt động tín dụng 73
    Bảng 3.10: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) . 75
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    Hình 1.2. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E.Porter . 25
    Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Agribank Vĩnh Phúc . 40
    Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-
    2013 . 50
    Biểu đồ 3.2. Số lượng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống
    Agribank Vĩnh Phúc 54
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Giống như bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trường, các ngân
    hàng thương mại (NHTM) trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh
    gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng
    hoạt động kinh doanh trên thương trường với mục tiêu là để giành giật khách hàng,
    tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
    cho nền kinh tế.
    Mặt khác, hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến
    mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM
    mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, Ngân hàng nhà nước có sự giám sát chặt chẽ thị
    trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro.
    Chỉ thị 02 ngày 07/9/2012 của Ngân hàng nhà nước về việc thực hiện mức
    lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và đô la Mỹ; sự kiện sáp nhập ba ngân hàng
    thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn, ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa và ngân hàng
    TMCP Đệ nhất vào cuối năm 2012; việc phân loại tổ chức tín dụng để ấn định mức
    tăng trưởng tín dụng đầu năm 2013 là những động thái quyết liệt mà Ngân hàng
    nhà nước đưa ra nhằm tái cấu trúc ngành ngân hàng, kềm chế lạm phát, góp phần ổn
    định nền kinh tế vĩ mô.
    Trong bối cảnh đó, Agribank (NHNo&PTNT) Vĩnh Phúc cũng không tránh
    khỏi những khó khăn thử thách bước đầu. Agribank Vĩnh Phúc đang phải giải bài
    toán lớn về việc tạo ra sự khác biệt trên những thị trường nhất định, tạo ra được lợi
    thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh
    tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.
    Là một người đang công tác tại Agribank Vĩnh Phúc, với mong muốn
    Agribank Vĩnh Phúc phát triển bền vững trong tương lai, tôi quyết định nghiên cứu
    và thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
    Vĩnh Phúc”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh, nghiên cứu thực trạng năng lực
    cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
    nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh tín dụng
    trong kinh doanh ngân hàng.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
    Vĩnh Phúc, những kết quả đạt được và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của
    những yếu kém.
    - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
    tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
    Vĩnh Phúc.
    - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
    Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013.
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Xác định vị thế cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc trong giai đoạn
    hiện nay, rút kinh nghiệm trong thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh
    cụ thể trong tình hình mới, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp giúp ngân hàng hoàn
    thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh
    doanh của ngân hàng nói chung cũng như làm cơ sở cho các ngân hàng khác nhằm
    phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh.
    5. Đóng góp của đề tài
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
    tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
    - Phân tích đánh giá đúng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh
    Phúc trong thời gian qua.
    - Nghiên cứu đề xuất quan điểm, phương hướng và một số giải pháp nhằm
    nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng cho Agribank Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
    Các giải pháp có tính khả thi cao vì nó gắn chặt với những điều kiện cụ thể của
    Agribank Vĩnh Phúc, phù hợp với xu thế phát triển của NHTM mới trong điều kiện
    hội nhập kinh tế quốc tế.
    6. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo; nội
    dung chính của luận văn gồm 4 chương sau:
    Chương 1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tín dụng của
    ngân hàng thương mại.
    Chương 2. Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3. Thực trang năng lực cạnh tranh tín dụng tại Agribank Vĩnh Phúc.
    Chương 4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
    Vĩnh Phúc.
     
Đang tải...