Báo Cáo Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức phân phối

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (TÀI LIỆU DO MÌNH LÀM, ĐỀ NGHỊ KHÔNG SAO CHÉP LUNG TUNG) GỒM 17 TRANG

    NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI

    I. Các khái niệm khác nhau về cạnh tranh trong kinh doanh
    II. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter ứng dụng trong lĩnh vực phân phối
    1. Sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh mới
    2. Mối đe doạ của các hàng hoá thay thế
    3. Quyền lực của người mua: Áp lực từ phía từ các khách hàng của tổ chức phân phối
    4. Quyền lực của nhà cung cấp:
    5. Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong nội bộ ngành
    III. Nhận diện các đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối
    1. Mức độ hiện diện của hệ thống phân phối2. Cách thức phân phối3. Dịch vụ trước trong và sau quá trình phân phối
    4. Năng lực
    5. Mức độ đa dạng và phong phú của hàng hóa
    IV. Nhận diện lợi thế cạnh tranh (hay còn gọi là các nhân tố chủ chốt quyết định thành công) của tổ chức phân phối
    1. Khái niệm
    2. Các nhân tố chủ chốt quyết định thành công của tổ chức phân phối
    V. Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức phân phối trên thị trường:
    1.Khái niệm:
    2. Các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh


    NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI
    I. Các khái niệm khác nhau về cạnh tranh trong kinh doanh
    1. Các khái nệm chung về cạnh tranh
    -Là việc sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần hơn về mình trước các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững.
    -Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất.
    -Là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường.
    -Ở góc độ thương mại, cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh nghiệp và các ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự chấp nhận và
    lòng trung thành của khách hàng. Hệ thống doanh nghiệp tự do đảm bảo cho các ngành có thể tự mình đưa ra các quyết định về mặt hàng.v.v.v


    SLIDE: http://www.bogiaoduc.edu.vn/threads/2 .lực-cạnh-tranh-của-tổ-chức-phân-phối?p=278656
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...