Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 17/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tớnh tất yếu của đề tài

    Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, các lĩnh vực và các ngành. Theo xu thế đó, các quốc gia đÓ Và đang tiến hành các hoạt động mở cửa, hội nhập vào xu hướng này. Việt Nam thực sự đÓ đạt được nhiều thành tựu nổi bật đặc biệt là thành tựu về xuất khẩu. Việt Nam đÓ XỎC định cho mỠNH NHỮNG MẶT HàNG CHỦ LỰC NHư gạo, cà phê, may mặc, đồ gỗ .Trong đó sản phẩm đồ gỗ ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó không chỉ góp phần tạo ra công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động mà giá trị xuất khẩu của ngành cŨN CHIẾM TỈ LỆ LỚN TRONG TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CẢ Nước. Đặc biệt tại một số thị trường lớn như Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU .sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đÓ CÚ được một chỗ đứng, vị thế quan trọng trên thị trường, chiếm một tỷ lệ thị phần đáng kể đặc biệt là thị trường Nhật Bản với tốc độ tăng thị phần khá nhanh, với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng qua các năm, sản phẩm chủng loại khá đa dạng.
    Tuy đÓ đạt được những thành tựu nổi bật về xuất khẩu nhưng nếu so sánh với các đối thủ trên thị trường có cùng mặt hàng xuất khẩu thỠ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VẪN CŨN KHỎ KHIỜM TỐN. THỊ PHẦn chiếm lĩnh so với các đối thủ cŨN QUỎ NHỎ. NGUYỜN NHÕN CHỚNH Là DO Năng lực cạnh tranh hàng Việt Nam trên thị trường thế giới cŨN CHưa cao, cŨN NHIỀU BẤT CẬP, CHưa tạo được niềm tin với khách hàng, thị trường không ổn định mặt hàng sản phẩm đồ gỗ cũng không phải là một ngoại lệ, chúng ta gặp rất nhiều khó khăn về khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường mà điển hỠNH Ở đây là thị trường Nhật Bản - một thị trường lớn, tiềm năng. VỠ VẬY EM đÓ CHỌN đề tài " Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản" để nghiên cứu.
    2. Mục tiờu nghiờn cứu
    Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗViệt Nam trên thị trường xuất khẩu ( Nhật Bản ) để từ đó đề xuất các giải pháp đối với các doanh nghiệp và các cơ quan quản lÝ NHà Nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
    - Đối tượng
    Nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ Việt Nam
    - PHẠM VI NGHIỜN CỨU
    Đề tài này nghiên cứu sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay.
    4. Phương phỏp nghiờn cứu
    - Phương pháp duy vật biện chứng
    - Phương pháp pHÕN TỚCH, SO SỎNH, TỔNG HỢP
    - Phương pháp toán thống kê
    5. Kết cấu đề tài
    Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục, mục lục thỠ NỘI DUNG CỦA đề tài được trỠNH BàY TRONG 3 CHương:
    Chương 1: Tổng quan chung về cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam
    Chương 2: Thực trạnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản
    Chương 3: Dự báo, phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản trong thời gian tới
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...