Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài.
    Hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, khốc liệt. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp là một vấn đề cấp thiết. Cạnh tranh là sự so sánh, đối chứng sức mạnh cơ bản giữa các ngành, các doanh nghiệp, những rủi ro rình rập hay những cơ hội đang chờ đón đều có được từ quá trình đối kháng của sức mạnh này. Cạnh tranh trên nhiều phương diện: thương hiệu, chất lượng, mẫu mã, dịch vụ, giá cả . Chúng ta đang xây dựng một thương trường lành mạnh, một môi trường kinh doanh có văn hoá - sự phát triển bền vững cho các doanh nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung. Chia sẻ với những thách thức đó, ngành dệt may Việt Nam đã, đang và sẽ góp một phần quan trọng với vị trí là một ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
    Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Cùng với sự kiện này, bên cạnh việc bãi bỏ hạn ngạch (quota) thì các nước nhập khẩu lớn hàng dệt may ngày càng tăng cường áp dụng các rào cản kỹ thuật như chống bán phá giá, môi trường, lao động . để bảo vệ cho ngành dệt may của họ. Trước tình hình đó, ngành dệt may Việt Nam cần có những chính sách, giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới? Từ những vấn đề bất cập trên, em chọn đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế".

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    Chương I. Tổng quan về năng lực cạnh tranh và ngành dệt may Việt Nam 3
    I. Khái niệm 3
    1. Cạnh tranh . 3
    2. Năng lực cạnh tranh . 4
    3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm 13
    II. Tổng quan của ngành dệt may . 21
    1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt Nam . 21
    2. Đặc điểm của ngành dệt may 22
    Chương II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam 30
    I. Thị trường của hàng dệt may Việt Nam . 30
    1. Khái quát vài nét về thị trường . 30
    2. Thị trường trong nước của hàng dệt may Việt Nam 32
    3. Thị trường nước ngoài và hàng dệt may Việt Nam 34
    II. Các yếu tố sản xuất của ngành dệt may Việt Nam . 37
    1. Yếu tố đầu vào cơ bản . 37
    2. Yếu tố đầu vào cao cấp 46
    3. Điều kiện nhu cầu trong nước . 48
    4. Các ngành hỗ trợ và liên quan . 50
    5. Chiến lược cơ cấu và môi trường cạnh tranh 53
    6. Vai trò của chính đối với lợi thế cạnh tranh quốc gia 59
    7. Vai trò của cơ hội 61

    Chương III. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới . 64
    I. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng của ngành dệt may Việt Nam 64
    1. Quan điểm . 64
    2. Mục tiêu 65
    3. Phương hướng . 67
    II. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam 71
    1. Về phía Chính phủ . 71
    2. Về phía ngành, hiệp hội dệt may . 80
    3. Về phía doanh nghiệp 82
    KẾT LUẬN 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...