Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/3/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 01
    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP HÓA

    1.1 Khái niệm công nghiệp hóa 03
    1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
    1.3 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế 05
    1.3.1 Gia tăng thu nhập quốc dân 05
    1.3.2 Củng cố sự ổn định thu nhập xuất khẩu và thu nhập quốc dân 05
    1.3.3 Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các ngành trong nền kinh tế
    1.3.4 Cung cấp đại bộ phận sản phẩm tiêu dùng cho xã hội 06
    1.3.5 Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm hơn 06
    1.3.6 Mở rộng thị trường nguyên liệu thô ở nội địa , thúc đẩy các
    ngành kinh tế khác phát triển
    1.4 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công nghiệp hóa 07
    1.4.1 Điều kiện tự nhiên về diện tích , đất đai , dân số , tài nguyên
    thiên nhiên , vị trí địa lý
    1.4.2 Các chính sách mậu dịch nội địa và ngoại thương cởi mở 07
    1.4.3 Sự giáo dục , hình thành các kỹ năng ứng dụng kỹ thuật 07
    1.4.4 Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và thông tin liên
    lạc
    08
    1.4.5 Môi trường vĩ mô và thể chế ổn định 08
    1.5 Chủ động hội nhập kinh tế để phát triển đất nước trong giai 08 đoạn mới
    1.5.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta 08
    1.5.2 Chiến lược hội nhập cho các nước đang phát triển 09
    1.5.3 Nguồn nhân lực trước yêu cầu công nghiệp hóa và hội nhập
    kinh tế thế giới
    1.6 Các nguồn tài chính huy động cho đầu tư phát triển kinh tế
    nói chung và ngành công nghiệp nói riêng
    1.6.1 Nguồn vốn trong nước 13
    1.6.2 Nguồn vốn nước ngoài 14
    1.7 Kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn 16

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

    2.1 Bức tranh kinh tế Việt nam trong giai đoạn đầu của thời kỳ
    hội nhập
    2.2 Đặc điểm phát triển của ngành Công nghiệp Việt Nam qua
    các giai đoạn
    22
    2.2.1 Sơ lược tình hình phát triển công nghiệp giai đoạn trước năm
    1991
    2.2.2 Giai đoạn 1991 –1995 24
    2.2.3 Giai đoạn 1996 đến nay 24
    2.3 Thành tựu của ngành công nghiệp Việt Nam 26
    2.3.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp 26
    2.3.2 Công nghiệp góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế , thúc đẩy quá
    trình công nghiệp hóa
    2.3.3 Công nghiệp góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất
    khẩu cả nước
    2.3.4 Công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho nền kinh tế 34
    2.4 Những tồn tại của ngành công nghiệp Việt Nam 34
    2.4.1 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp còn thấp 35
    2.4.2 Cơ cấu phát triển chưa hợp lý và không đồng bộ 36
    2.4.3 Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu 37
    2.4.4 Nguyên liệu phụ thuộc vào nhập khẩu , sản lượng và chất lượng
    nguồn nguyên liệu trong nước không cao và không ổn định
    2.4.5 Năng lực của các ngành hỗ trợ cho ngành công nghiệp Việt
    Nam quá yếu
    2.4.6 Chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh ở mức khá cao so
    với các nước trong khu vực
    40
    2.4.7 Khoa học công nghệ của ngành công nghiệp Việt Nam còn yếu
    kém
    2.4.8 Xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp 42
    2.5 Những cơ hội và thách thức mới từ quá trình hội nhập kinh
    tế khu vực và quốc tế
    2.5.1 Tác động tích cực 43
    2.5.2 Thách thức từ quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 44
    2.6 Những rào cản đối với cạnh tranh và vai trò của chính sách
    cạnh tranh đối với các nước đang phát triển.
    2.6.1 Rào cản chính sách đối với thương mại là những hạn chế lớn
    nhất đối với cạnh tranh.
    2.6.2 Những rào cản trừng phạt chính thức gây ảnh hưởng xấu tới
    thương mại của các nước đang phát triển.
    2.7 Các chính sách tài chính trong thời gian qua 48
    2.7.1 Chính sách thuế 48
    2.7.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 49
    2.7.3 Chính sách lãi suất 50

    CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CN VIỆT NAM
    TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
    59
    3.1 Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam theo xu
    hướng hội nhập
    59
    3.1.1 Định hướng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 59
    3.1.2 Chiến lược Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu 61
    3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
    ngành công nghiệp Việt Nam
    63
    3.2.1 Các giải pháp tài chính 63
    3.2.1.1 Chính sách khuyến khích về thuế 63
    3.2.1.2 Oån định tài chính , tiền tệ và kiểm soát lạm phát 66
    3.2.1.3 Huy động nguồn vốn cho phát triển ngành công nghiệp 69
    3.2.1.4 Tăng cường tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp ngành
    công nghiệp tiến tới thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh
    3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 75
    3.2.2.1 Chính sách đầu tư trong công nghiệp 76
    3.2.2.2 Xây dựng môi trường kinh doanh và kết cấu hạ tầng có hiệu
    quả
    3.2.2.3 Phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lượng cao 77
    3.2.2.4 Các hoạt động hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
    công nghiệp
    3.2.2.5 Tái cấu trúc lại ngành 79
    KẾT LUẬN 81

    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam bước vào thế kỷ 21 trong xu thế toàn cầu hóa về chính trị, kinh tế
    và xã hội. Nhằm đưa đất nước vượt qua tụt hậu, vươn mình hòa nhập với thế giới,
    toàn Đảng và dân ta đang ra sức phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công
    nghiệp vào năm 2020. Yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam là phải thực hiện chiến
    lược công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế từ khâu hoạch định chiến lược phát
    triển, sản xuất, kinh doanh cho đến quản lý, điều hành.
    Xuất phát từ một nước có nền nông nghiệp lạc lậu, đất nước Việt Nam lại
    bị nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt tàn phá, do đó khi bước vào nền kinh tế hàng
    hóa, nền kinh tế nước ta bị yếu kém về nhiều mặt, trong đó phải kể đến ngành
    công nghiệp. Song trong nhiều năm qua, nền công nghiệp cũng đã có nhiều đóng
    góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Giai đoạn năm 1991- 2002,
    ngành công nghiệp đóng góp 31,65% GDP cả nước và tỷ lệ này tăng lên hàng
    năm. Chính ngành công nghiệp đã góp công tạo dựng cho nền kinh tế Việt Nam
    bộ mặt mới khi tham gia sản xuất ra nhiều loại hàng hóa chất lượng cao phục vụ
    cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, làm tăng kim ngạch xuất khẩu,
    giải quyết hàng triệu việc làm nhân dân . Tuy nhiên bên cạnh những thành quả
    thu được, ngành công nghiệp Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém cần khắc
    phục, như vấn đề về vốn, nhân lực, kinh nghiệm sản xuất, chất lượng hàng hóa và
    năng lực cạnh tranh trên thị trường. Do đó, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực
    và thế giới, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt
    Nam luôn là chỉ số ưu tiên hàng đầu. Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước
    công nghiệp vào năm 2020 là chiến lược mà Đảng và nhân dân ta đang phấn đấu
    thực hiện bằng những giải pháp thích hợp và kịp thời trong từng giai đoạn lịch sử.
    Để góp phần phân tích và đánh giá thực trạng , từ đó đề xuất một số giải pháp
    nhằm thúc đẩy công tác phát triển ngành công nghiệp tôi xin chọn đề tài: “ Nâng
    cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội
    nhập”

    Mục đích của đề tài: luận văn khẳng định vai trò đầu tàu của ngành công
    nghiệp trong nền kinh tế và tầm quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh
    tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Từ những phân
    tích về hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp, việc vận
    dụng các chính sách tài chính trong thời gian qua, kết hợp với nghiên cứu các vấn
    đề lý luận về chính sách tài chính, luận văn đề ra một số giải pháp nhằm phát
    triển ngành công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
    Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài được thực hiện dựa trên phương
    pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp mô tả, phương pháp
    phân tích và tổng hợp . với các nguồn số liệu được thu thập từ niên giám thống
    kê, các tạp chí và số liệu internet.
    Trong quá trình thực hiện luận văn, do năng lực và điều kiện nghiên cứu
    còn nhiều hạn chế, chắc chắn nội dung luận văn không thể tránh khỏi những thiếu
    sót, rất mong được sự quan tâm góp ý của quý Thầy Cô.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...