Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN 1
    MỰC LỰC Í!
    DANH MỰC VIẾT TẮT V
    DANH MỰC BẢNG BIỂU V!
    DANH MỰC Sơ ĐỔ, HÌNH VẼ VÍ!
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: cơ sở KHOA HỌC CỦA VIỆC NÀNG CAO NĂNG LƯC CANH TRANH NGÀNH CHÊ BIÊN THUỲ SẢN VIỆT NAM 13
    1. Năng lực cạnh ừanh vả cơ sờ lý thuyết vể nâng cao năng lưc cạnh ừanh của
    ngành 13
    1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành. 13
    1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh 17
    1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành 21
    2. Các yếu tồ ảnh hưởng đển năng lực cạnh tranh của ngành 36
    2.1. Các yểu tố lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh
    tranh ngành 36
    2.2. Các yểu tổ quắc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành 41
    3. Đăc điềm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biển thuỷ sản Việt Nam vã sự cằn
    thiểt nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 43
    3.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản và mối quan hệ với
    năng lực cạnh tranh của ngành 43
    3.2. Sự cần thìểt nghiên cứii vấn để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
    chế biến thuỷ sản Việt Nam 46
    4. Kinh nghiêm nâng cao năng lực cạnh ừanh ngành chể biến của một số quốc
    gia ừên thế giới và bài học cho Việt Nam 48
    4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Thái
    Lan 48
    4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biển thỉcy sản của Trtmg
    Quốc 50
    4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thỉcy sản của Ấn Độ.51
    4.4. Bàì học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biển thủy sản đối với Việt Nam 53
    Tiểu kết chương 1 54
    Chương 2: THựC TRẠNG NĂNG Lực CANH TRANH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NÃNG Lực CANH TRANH CỬA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM 56
    1. Khái quát về ngành chế biển thuỷ sản ờ Vìêt Nam 56
    1.1. Quá trinh hình thành và phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .56
    1.2. Vai trò của ngành chế biển thuỷ sản đối vớìphát triển kinh tế 58
    1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam thời
    gian qua 62
    2. Phân tích năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuý sản Vlệt Nam 77
    2.1. Phân tich năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thưỷ sảnVĩệt Nam 77
    2.2. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt
    Nam. 83
    3. Phân tích các yếu tố ảnh hường đển năng lực cạnh tranh của ngành chế biển
    thuỷ sản Việt Nam 85
    3.1. Thực trạng các yểu tắ lợi thể cạnh tranh quốc gia ảnh hường đến năng
    lực cạnh tranh cỉia ngành chế biến thủy sản Việt Nam 85
    3.2. Các yểu tố quốc tể ảnh hường đến năng lực cạnh tranh của ngành chế
    biển thưỷ sản Việt Nam 107
    3.3. Nhận xét chung về các yếu tể ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
    ngành chế biến thicỷ sản Việt Nam 109
    Tiểu kết chương 2 111
    Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NẢNG CAO NĂNG LƯC CANH TRANH CỬA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI. 113
    1. Căn cứ xác đinh đinh hướng nâng cao năng lưc cạnh ừanh của ngành chể bìển thuỷ sản Việt Nam 113
    1.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triền thủy sản Việt Nam đến năm 2020 113
    1.2. Xu thế tiêu dimg thuỷ sản trong nước và thể giới 117
    1.3. Những thách thức đẳĩ với ngành chế biến thuỷ sản trước bố ì cảnh hội
    nhập kinh tế thể giới. 121
    2. Các quan điểm để xuất giải pháp nhăm nâng cao năng lực cạnh ừanh của
    ngành chế biển thuỷ sản Việt Nam 123
    2.1. Nâng cao nâng lực cạnh tranh của ngành chế biển thủy sản là một quả
    trình tổng thể, tạo ra sự biến chuyển tích cực và vững chắc các yểu tể quyết định lợi thể cạnh tranh của ngành 123
    2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải đi đôi
    với quá tành nâng cao nâng lực cỉia các ngành hễ trợ. 124
    2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản phải dựa
    trên quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thưỷ sản. 125
    3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chể biển thuỷ sản
    Việt Nam 126
    3.1. Chủ động phát huy vai trò của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng
    nâng lực cạnh tranh chung cho ngành chế biến thiẹỷ sản Việt Nam 126
    3.2. Kết hợp hiện đại hóa các ngành ho trợ cho chế biển thựỷ sản 133
    3.3. Tổng cường vai trò của Nhà nước nhẳm nâng cao năng lực cạnh tranh
    của ngành chế biển thuỷ sản Việt Nam 136
    3. Một số kiển nghị, đề xuất 139
    3.1. Kiến nghị với chính phủ: 139
    3.2. Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 140
    3.3. Kiến nghị với Hiệp hộì chế biến và Xuất khẩu thựỷ sản 142
    Tiểu kết chương 3 145
    KẾT LUẬN 146
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRĨNH CÔNG BỔ CỬA TÁC GIẢ 148
    DANH MỤC TẢI LIÊU THAM KHẢO 149
    PHULUC 156
    MỞ ĐẦU
    1. Tính câp tliỉêt của đẻ tài luận án
    Tù khi chuyển đồi sang cơ chẻ kinh tẻ thị trường, nên kiiili tê Việt Nam đã có những thành quả phát triển đáng khích lệ. Kinh tê tăng trường nhanh hơn, thu nhập của người dàn tăng cao, các doanh nghiệp phát triển hơn vẻ sô lượng và hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh. Đóng góp vào những thành tích này, phải kể đèn vai trò của nhiêu ngành kinh tẻ đã vươn lên khẳng định tiêm năng phát triển của mình không chỉ trên phạm vi trong nước mà còn trên bình diện quôc tê, trong đó có ngành chẻ biên thuý sản.
    Vôn là một ngành kinh tê truyên thông, ngành chẻ biên thuý sản nước ta đã năm bãt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu quả các lợi thè cạnh tranh và dân khẳng định là một trong những ngành xuẳt khau chủ lực, có sự phát triển khởi săc nliât thời gian qua. Thành còng này có được phàn lớn nhờ vào những lợi thê so sánh của ngành và sự nỗ lục không ngừng của các doanh nghiệp trong ngành.
    Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chẻ biên thuý sản thời gian qua cũng đã đặt ra cho các nhà quản lý một sô vàn đẻ càp bách cân quan tâm, nhăm phát triển ngành một cách bèn vững. Một trong nhũng vàn đê nồi bật là ngành chua thật sự khắng địnli được vị thẻ cạnh tranh trên thị trường quôc tê, và năng lực cạnh tranh của ngành chua có được sự 011 định cân tliiêt. Trong thời gian qua, tăng trường xuât khau tliuỳ sản của Việt Nam đạt múc cao, song không phải vì thê mà chủng ta không lo ngại cho khá năng cạnh tranh của sản phẩm tliuý sàn chẻ biên Việt Nam trên thị trường thê giới. Theo cách Ìihìn nhận của Ìiliiẻu chuyên gia kinh tẻ, sự tăng trường của thuỷ sản chẻ biên Việt nam thời gian qua chủ yêu nliờ vào kliai thác các lợi thê vè chi phí (trong kill hiện nay các doanh nghiệp của chúng ta đang gặp phải rât nhiêu lào cản, như các hàng lào chông bán phá giá chẳng hạn) và nhờ khai thác những thị trường mới (những thị trường này cũng sẽ nhanh chóng bị bão hoà nêu không có sự đồi mới vê sản phalli), nói cách khác thi những lợi thè trên đày kliông the coi là lọi thẻ bên vững của thuỷ sàn Việt nam.
    Đe có thề xây dụng các lọi thè cạnh tranh mang tinh bên vững cho lĩnh vực chê biên tìiuỷ sản phục vụ thị trường trong nước và xuât kliau, Iigànli chê biên tliuỷ sản càn có những hướng đi và giải pháp tồng thể cải thiện nănơ lục cạnh ừanli của toàn ngành. Năng lực cạnh tranli của ngành chê biên tliuý sản Việt Nam cân được củng cò trên cơ sỏ khai thác có hiệu quà các yêu tô lọi thê, đông thời dựa trên năng lực của bản tliàn các (loanh nghiệp trong ngành. Nói cách khác, ngành chẻ biên thuỷ sàn Việt Nam cân có khả năng nàng cao chât lượng đe vượt qua các rào cản kỹ thuật của các quôc gia nhập kliau, đông thời sản xuât các sàn phầm giá trị gia tăng, đa (lạng ho á sản phẩm nliăm đáp ứng nhu câu của các thị trường tiêm năng nlnmg khó tính, qua đó tăng cường khá năng chinh phục chínli thị trường nội địa.
    Nliư vậy, việc nghiên cứu một cách tồng thể thục trạng năng lực cạnh tranh của ngành chẻ biên tliuỳ sàn Việt Nam, trên quan điểm là một ngành hướng ngoại, phàn tícli và đánh giá nlúhig lợi thè cạnh tranh của ngành so vói các quôc gia khác trên thê giới, tim ra những yêu tò có ảnh hường quyêt định đèn việc củng cô và nàng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới, từ đó làm cơ sở cho việc đẻ ra những định hướng, giải pháp phát triển bèn vững ngành chè biên tliuý sàn Việt Nam là một yêu câu càp thiẻt hiện nay, không chỉ đôi với bản thàn các doanh nghiệp chẻ biên tliuỷ sản, mà còn đặc biệt quan trọng đòi với các cơ quan quản lý nhà nước của ngành tliuý sản và của các địa phương.
    2. Tình hình ngliỉẻn cứu
    Vân đê nàng cao năng lục cạnh tranh của một ngành còng nghiệp đã được nliiẻu tác già trong và ngoài nước nghiên cứu, theo các cách tiẻp cận khác nhau và trên các phạm vi khác nhau. Những nghiên cứu này đi từ các càp độ cạnh tranh khác nhau (quôc gia, ngành, (loanh nghiệp, sản phẩm) đèn việc sử (lụng các phương pháp tiêp cận khác nhau nliăm tìm ra những yêu tỏ ảnh hường (tên năng lực cạnh tranh, tù đó có the đua ra các dẫn luận chính sách và các giải pháp tliiêt thục năm nàng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong một ngành, của một ngành trong một quòc gia và của cà quôc gia nói chung. Tuy nhiên, việc nghiên cứu năng lục cạnh tranh của một ngành, trẻn quan điểm tổng thể đòi với một ngành có tính hướng ngoại như ngành chẻ biên thuỷ sản của Việt Nam thì vẫn CÒ11 nhiêu diem càn bàn luận.
    Vê phương diện lý thiiyêt, năng lục cạnh tranh của một ngành công nghiệp đã được M.E. Porter đê cạp và phàn tích trong cuôn sách “Lợi thẻ cạnli tranh quòc gia”. Với một câu hỏi cỏt lõi “vì sao một sò nước thành công trong klii sô khác lại thầt bại trong cạnh tranh quôc tê?” [46], M Porter cho răng “trong thời đại của chúng ta, năng lục cạnh tranh đã trờ thành một trong những môi quan tàm chính đôi với chính phủ và các ngành công nghiệp ờ bàt kỳ quôc gia nào” [4Ố, trang 41]. Từ nhũng nhặn định trên, M Porter đã đi sâu nghiên cứu những nen móng của sự thành công kinh tê của các doanh nghiệp và quôc gia, tìm câu trà lời cho câu hỏi “vi sao một quôc gia có the trờ thành quê ỉiương của các doanh nghiệp thành công trên bình diện quôc tẻ trong một ngành công nghiệp?” [46]. Nghiêu cứu của M. Porter, được tiên hành trong vòng 4 năm trên 10 quỏc gia có hoạt dộng thương mại quan trọng (Đan Mạch, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quôc, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anil và Mỹ), với mục đích tim hiểu vì sao các quôc gia lại giành được lợi thê cạnh tranh trong các ngành công nghiệp cụ thể, với trọng tâm nghiên cứu là quá trình giành giật và duy trì lợi thẻ cạnh tranh ờ những ngànli và phàn đoạn ngành còng nghiệp tương đôi tiên tiên.
    Kêt quả nghiên cứu của M. Porter đã đua ra một mô hìiili mới cho phép phân tích và giải thích nguôn gôc lợi thẻ cạnh tranh của một quôc gia trong một ngành nliât định, từ đó giải thích tại sao một quôc gia có the thành công trong một ngành công nghiệp và quôc gia khác lại kliông thànli còng. Mò hình này cho lãng có bôn yêu tò, là bòn thuộc tính lớn của một quôc gia, định hình mỏi trường cạiili tranh cho (loanh nghiệp trong nước, thúc đay hay kìm hãm việc tạo lạp lại thẻ cạnh tranli, bao gôm: (i) vị thê của quồc gia vẻ các yêu tô sản xuât đâu vào như lao dộng, cơ sở hạ tâng càn tliiêt cho cạnli tranh trong một ngành còng nghiệp nliât định; (ii) đặc tính của càu trong nước đôi với sản phẩm hoặc hàng hóa của ngành đó; (iii) sự tôn tại hay thiêu văng nhũng ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan có tíiili cliàt cạnh tranh quôc tẻ ở quôc gia dó; và (iv) những điêu kiện trong một quôc gia liên quan đên việc thành lặp, tổ chức và quản lý doanh nghiệp cũng như dặc tính của cạnh tranh trong nước. Bôn yêu tò này, kêt hợp với nhau tạo thàiih một “tinh thẻ kim cương" bèn vũng, là cân tliiẻt nêu muôn giành được và duy trì thành công cạnli tranh trong các ngànli công nghiệp. Bèn cạnh bôn yêu tô chính, lý thuyẻt của M. Porter CÒ11 nêu ra hai yêu tò là (i) những sự kiện kliácli quan và (ii) vai trò của chính phủ cũng có ảnh hưởng đèn việc tạo ra hay dịch chuyển lợi thê cạnli tranli trong các ngành cộng nghiệp Iiliầt định. Lý thuyêt này của M.Porter đã mở ra một cách nhìn tông thê hơn vẻ năng lực cạnli tranh của các ngành công nghiệp của các quôc gia trong bòi cành mới của môi trường cạnli tranh toàn câu.
    J. Fagerberg, D.c. Mowery and R.R. Nelson [37], nghiên cứu năng lực cạnli tranh dưới ba câp độ là càp quôc gia (national level), càp ngành (industry level), càp địa phương và (loanh nghiệp (regional and firm level) và ảnh hưởng của đồi mới còng nghệ tói các càp độ năng lực cạnh tranh. Với việc phàn tích so sánh năng lực cạnh tranh giữa các quôc gia, giữa các ngành và giữa các tập đoàn lớn nhát thè giới, các kêt luận được 1’út ra là kliả năng cạnh tranh có nguôn gôc tù việc tạo ra nliững khá năng khác biệt cân tliiẻt cho việc duy trì sự tăng trường trong một môi trường cạnh tranh quôc tê. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã tiêp cận năng lực cạnh tranh của ngành dưới góc độ tổng thề, tức là năng lực cạiili tranh của toàn ngànli với tu cách là một ngành của quôc gia này trong tương quan cạnh tranh với các quôc gia khác. Điêu này đã cho phép các tác giả nhàn mạnh vai trò của các yêu tỏ lợi thê của quôc gia trong việc tạo dựng và củng cỏ năng lục cạnli tranh của một ngànli. Với cách tiẻp cận này, những kẻt luận của nghiên cứu mang lại nhiêu ý nghĩa hơn trong việc định hướng tồng thể, đưa ra các chính sách phát triển hiệu quà một ngành trong bỏi cảiili hội nhập kinh tẻ toàn câu.
    Nghiên cứu của Phạm Thị Quý [13] tiêp cận năng lực cạnh tranh trên ba câp độ: quôc gia, (loanh nghiệp và sản phẩm, trong đó đặt giả thiẻt răng năng lực công nghệ có tác động lát lớn đen sức cạnh tranh của hàng hoá, đoi mới còng nghệ cho phép nàng cao cliât lượng sản phẩm, hạ giá thànli, giá bán hoặc tạo ra nhiẻu sản phẩm mới có tính năng tác dụng ưu việt hơn, (ta (lạng hơn so vói đòi thủ cạnh tranh. Thông qua việc phàn tích một sô chỉ tiêu vê năng lực cạnli tranh hèn ba khu vực thị trường chính của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam (Mỹ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản), kểt luận được dưa ra là mặc dù doanli thu xuát khau tại các thị trường này liên tục tăng nhung chua ồn định, khả năng cạnh tranh trên các thị trường chưa cao, mà một trong nliững nguyên nhân đó là cliàt lượng sản phẩm, dặc biệt là việc đảm bảo các chuẩn mực vẻ vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhu vậy, nghiên cứu này mới chỉ đê cập đèn năng lục cạnh tranh thông qua các dâu hiệu cạnh tranh của sản phẩm, do đó chua làm rõ được sự ảiứi hưởng của các yêu tỏ lợi thê khách quan mà ngànli chẻ biên thuý sản Việt Nam có thể tièp cận, mà chíiili nhũng yêu tỏ này mới có the tạo nên sức mạnh cạnli tranh tồng thề của ngànli.
    Nghiên cứu của Dương Trí Thảo [16] vè đẻ tài “phương hướng và biện pháp đoi mới còng nghệ trong các doanh nghiệp chê biẻn tliuỳ sản xuàt kliẳu tỉnh Khánh Ho à” đặt trọng tâm vào làm rõ mòi quan hệ giữa trình độ công nghệ và kêt quà sản xuât kiiili (loanh của các doanh nghiệp chẻ biên tliuỷ sản của tỉnh Khánh Hòa. Nghiên cứu này đã hệ thông lioá được vai trò của công nghệ đòi với doanh nghiệp chê biên thuỷ sản, làm rõ được các yêu tò ảnh hưởng đên đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp chẻ biên tliuý sản và các yêu tò khác ngoài công nghệ àiứi hường (tên hiệu quả sản xiiàt kinh doanh của các doanh nghiệp chẻ biên thuỷ sản tỉnh Khánli Ho à. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập tnmg vào yêu tô công nghệ, bỏ qua các yêu tỏ khác có tác động đèn hiệu quả sản xuât kinh doanli, thậm chí còn cho lãng các yêu tô lợi thè tụ nhiên kỉiôug còn là cơ sờ của năng lực cạnli tranh của các doanh nghiệp. Cùng với việc hạn chẻ phạm vi nghiên cứu ở các (loanh nghiệp chẻ biên xuât khau của một địa phương cụ thể, kêt quả của nghiên CÚII chỉ phủ hợp với các doanli nghiệp mang tính đơn lẻ, chua the áp dụng khi 111Ờ rộng phạm vi ngliiẻn cứu ra toàn ngành.
    Trong nghiên cứu của mình, Nguyễn Kliăc Minh [9] đã chọn cách tiẻp cận phàn tích định lượng, sử dụng hai phương pháp ước lượng có tham sò và phi tham sỏ đe phàn tích trục tiếp hiệu quả kỹ thuật - khả năng một doanh nghiệp sản xuât được khôi lượng tôi đa so với còng nghệ hiện cỏ (một trong hai thànli phân của hiệu quả sản xuàt) - của các doanh nghiệp chê biên tliuý sản tại Việt Nam. Một trong những kẻt luận rút ra tù nghiên cứu này là hiệu quà kỹ thuật thuân của các doanh nghiệp chê biên thuỳ sản ờ Việt Nam là rât tliảp, chỉ ờ mức 41,2% với trong 111Ô hỉnh có tham sô vả 67,6% trong 111Ô hình phi tham sò. Kẻt luận cũng chỉ ra lãng yêu tỏ sờ hữu (lường như không cỏ tác động rõ rệt đèn hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp chẻ biên thuý sản. Nghiên cứu này mới chỉ xem xét đèn những yêu tô mang tính nội bộ của các doanh nghiệp chẻ biên thiiỷ sản, do vạy chua thể giải thích được hoàn toàn hiệu quả của các doanh nghiệp thnỳ sản, vôn được các nhà quàn lý cho lăng phụ thuộc nliiêu vào các yêu tô lợi thẻ khách quan.
    Vũ Thành Hưng [5] lại tiẻp cận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thuý sản thòng qua việc phàn tích điển hình một sô doanh nghiệp trong ngành (các (loanh nghiệp nlià nước ở tỉnh Khánh Hoà, ờ Bình Định, Bên Tre, Ninh Thuận), đi sâu làm lố vị trí cùa đoi mới còng nghệ, hệ sô sử dụng công suât cũng như cơ câu năng lục sản xuât của doanh nghiệp chê biên thiiỷ sản. Nghiên cứu cho thày, hệ sò sử (lụng máy móc tliiêt bị trung bình của các doanh nghiệp đạt tliâp (chì 32%) và các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ một ví trí liêt sức quan trọng trong đổi mới công nghệ, nâng cao năng lục chẻ biên thuý sản xuât khau. Tuy nliiên, nghiên cứu trên chưa đua ra được kẻt luận 10 làng vê môi liên hệ giữa đoi mới công nghệ và klià năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thuý sản. Cũng nhu nghiên cứu của Nguyễn Kliăc Minli, nghiên cứu này mới clủ tính đên các yêu tỏ nội bộ của doanh nghiệp, chua có cách tiẻp cận tồng the vê năng lực cạnh tranh của toàn ngành.
    Tù những kẻt quả nghiên cứu hên đây, một càu hỏi càn được đặt ra là: đôi với ngành chê biên thiiỷ sản Việt nam hiện nay, vị thẻ cạnh tranh của ngành so với các đôi thủ cạnh tranh trên thê giới như thẻ nào, những yêu tô (bên trong và bên ngoài) nào có ảnh hưởng quyêt định trong việc tạo ra năng lực cạnh tranh của ngành, và Việt Nam có the khai thác các yêu tò thẻ mạnh ra sao đẻ củng cò và nàng cao năng lực cạnh tranh của ngành?
    3. Mục đích và ý Ìiglứa ngliỉên cứu của luận án
    Thông qua việc tồng hợp các nghiên cứu, luận án sẽ đua ra được các cơ sờ lập luận vê lý thuyêt và thực tiễn đe chứng niiiili cho tính cliât càn tliiêt khách quan của việc nâng cao năng lực cạiili tranh của ngành chẻ biên tliuý sản ờ Việt Nam.
    Trong luận án này, tác giả mong muôn đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranli của ngành chè biên thuý sản Việt Nam, xác định các yêu tô ảnh hưởng đèn năng lực cạnh tranh cùa toàn ngành chẻ biên thuý sản ở Việt Nam. Đông thòi, luận án cũng đánh giá những thách thức của thị trường thuỷ sản chê biên trong thời gian tới và những yẻu càu vẻ nắng cao năng lục cạnli tranh của các doanh nghiệp trong ngànli, nliăm tạo nên một bước tièn vững chăc cho sự phát triển cùa ngành chê biên tkuý sản Việt Nam.
    Nghiên cứu cũng ký vọng làm rõ được các môi quan hệ giữa các yêu tô ảnh huờng mang tíiili quyêt định đen năng lực cạnli traiili của ngànli chê biên thuý sản Việt Nam, qua đó chimg minh được tàm quan trọng của việc khai thác và tận (lụng các yèu tô lợi thẻ đôi với việc tạo dựng khá năng cạnh ừaiứi bèn vững của ngànli chẻ biên thuý sàn Việt Nam.
    Các kẻt quả nghiên cứu sẽ là cơ sở xác dáng để dẫn luận các đê xuât chínli sách và giải pháp tliiêt thục nhăm xây (lựng lợi thê cạnh tranh bèn vững cho ngành chê biên thuý sàn Việt nam trong điêu kiện hội nhập sâu vào liên kinli tè thê giới.
    4. Phạm vi nghiên cứu và đỏi tuợng nghiên cứu của luận án
    Luận án nghiên cứu những yêu tô càu thành năng lực cạiili tranh của ngành chẻ biên thuý sàn trên quan điểm tồng thế, những yêu tô tác động đèn năng lực cạnh tranh cùa ngành cũng nhu vai trò của các yêu tô đèn việc nàng cao năng lực cạnh tranh của ngành chẻ biên thuý sản Việt Nam.
    Đe có thẻ phàn tích sâu và đưa ra được những kêt luận xác đáng, luận án sẽ giới hạn phạm vi nghiên cứu chính là ngành chẻ biên thuỳ sản của Việt Nam, bao gôm các doanh nghiệp trong nước (kể cà đoanli nghiệp có vôn đàu tư nước ngoài) chê biên các sản phẩm có nguôn gòc tù thuỳ sản phục vụ cho nhu câu của thị trường trong nước và xuât kliẩu. Các sản phẩm thuỷ sàn chê biên có the ở (lạng sơ chẻ hoặc sản phẩm giá trị gia tăng có thể sử (lụng như là thực phẩm ăn liên.
    Bèn cạnh đó, nghiên cứu cũng đê cập đèn các ngành đâu vào (hỗ trợ) bao gôm các ngành cung câp nguyên liệu (nuôi tròng, đánh bãt) và cung càp tliiẻt bị, dịch vụ phục vụ hoạt dộng chê biên thuỷ sản và ngành đâu ra bao gôm các doanh nghiệp kinh doanh thương mại giữ vai trò là nhà phàn pliòi các sản phầin thuý sản chê biên ở thị trường trong nước và ngoài nước (nhà nhập khau). Việc mờ lộng sự quan tâm đèn các ngành này cho phép đàm bào tính chât tồng quát của chuỗi giá trị của ngành thuỷ sản.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Luận án sẽ sử (lụng kêt họp hai cách tiêp cận là phàn tích định lượng và định tính để trà lời các càu hỏi nghiên cứu.
    Phàn tích định lượng: Thòng qua việc xử lý các sô liệu thu thập từ các nguôn thứ càp, băng các phương pháp tống hợp, so sánh theo chuỗi thời gian đe rút ra kẻt luận vẻ môi quan hệ giữa các yêu tô ảnh hường và các câu phàn của năng lục cạnh tranh của ngàiili chê biên tliuý sàn. Nghiên cứu cũng sử dụng mô hìnli Kim cương của M.E. Porter để phàn tích các yêu tò lợi thẻ của Việt Nam trong việc hình thành và củng cô năng lục cạnh tranh của ngành chê biên thuý sản.
    Phàn tích định tính: Việc phàn tích ý kiên của các nhà phàn tích, các Iilià quản lý của các cơ quan chủ quản và của các doanh nghiệp được xem là sự bo sung hợp lý cho các phàn tích định lượng vì mức độ sẵn có của dữ liệu càn tliiêt cho nghiên cứu vẻ ngành chê biên tliuỷ sản ờ nước ta còn nhiêu hạn chè.
    6. Nliũng (tỏng góp kl»oa liọc của luận án
    Luận án đã hệ thòng ho á những vân đẻ chung vê năng lực cạnh tranh của ngành, đua ra quan diem vẻ năng lục cạnh tranh của ngành, xây dụng phương pháp đáiili giá năng lực cạnh tranh của ngành và vai trò của các yêu tỏ tác động đến năng lục cạnh tranh của ngành chê biên tliuý sản Việt Nam. Luận án đẻ xuàt khuôn khổ nghiên cứu năng lục cạnh tranh của ngành chẻ biên thủy sản, trong đó nêu rõ:
    Năng lục cạnh tranh ngành không plìái là tổng năng lực cạnh tranli của doanh nghiệp trong ngành, đôi với mỗi quôc gia, sự thành công của một ngành trong cạnh tranh cân được xét trên bình diện quôc tẻ, năng lực cạnh tranh của một ngành phải là khả năng cạnh tranh tống the (lụa trên kliả năng cạnli ừanli của các doanh nghiệp và các lợi thê quôc gia của ngành.
    Năng suât không phải là yêu tò duy Iiliảt the hiện năng lực cạnh traiili của ngành, trong điêu kiện cạnh tranh quôc tê, năng lực cạnh tranh của ngành được thể hiện trên nliiêu mặt, trong đó quan trọng là nliững yêu tỏ cạnh tranli xuât khẩu (thị phản xuât khẩu) và yêu tô đâu tư 11UỚC ngoài (đàu tư nước ngoài vào ngành và đâu tư của ngành ra nước ngoài).
    Lợi thê cạnh tranh quỏc gia có ảnh hường quan trọng, thậm clú mang tính quyêt ctịnli đên việc tạo dựng và duy trì năng lục cạnh ừanli của một ngành (so với một quôc gia khác). Vi vậy, muôn nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, cân tận (lụng một cách hiệu của các yêu tỏ lợi thê quòc gia.
    Nhũng lợi thê tự nhiên truyền thông (tài nguyên tliiẻn nhiêu, lao động, w) không CÒ11 là yêu tò lợi thê quyêt địnli đên lợi thẻ cạnh tranh quôc gia, mà chính môi trường cạnh tranh trong nước, Iilm câu của thị trường trong nước lại được coi là nên tàng cho việc xây dựng năng lục cạnh tranh của một ngành.
    Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc dầy và hỗ trợ các ngành trong việc tận (lụng các lợi thê quôc gia và xây dụng năng lực cạnh tranh. Do đó, trong bòi cành cạnh tranh quỏc tẻ, Clúiih phủ càn có các chính sách và những hành động cụ thể để giúp các ngành xày dựng và phát triền năng lực cạnh tranh.
    Luận án cũng đã phản tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành chẻ biên thuỷ sản Việt Nam, phàn tích các yêu tò tiêm năng và lợi thê của Việt Nam trong quá trình phát triển ngành chê biên thuý sản, tù đó phát hiện những vàn đê đặt ra cho ngành chê biên thuỳ sản Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh tẻ thê gi ới. Thòng qua việc thu thập và phản tích các thông tin vê thục trạng phát triển của ngành chẻ biên thủy sản, vê các yêu tô ảnh hưởng đên năng lực cạnh tranh của ngànli, luận án đã đánh giá chính xác và khách quan tình trạng năng lục cạnh tranh hiện tại của ngành, những yêu tô lào cản ảnh hường đèn nâng cao năng lục cạnh tranh của ngành chê biên thủy sản Việt Nam hiện nay, bèn cạnli một sô lợi thẻ cạnh tranh nliàt định so với các quôc gia khác trên thẻ giới như: lợi thê tự nhiên, sức câu trong nước, môi trường cạnh tranh trong nước v.v .Nghiên cứu cho thây nliững kêt quả hiện tại của ngành mới chủ yêu đạt được trên cơ sờ khai thác và tận dụng các lợi thê tụ nhiên (uu đãi vê nguôn tài nguyên thiên nhiên, lợi thẻ vê lao động) mà chua được đặt trên một nên móng vững chăc của các lợi thè quôc gia khác (sức càu trong nước, mỏi trường cạnh tranh trong nước, các ngành phụ trợ).
    Luận án đã đê xuât các phương hướng và giải pháp nhăm nàng cao năng lực cạnli tranh nói chung của ngành chẻ biên thuỷ sản Việt Nam cũng như các giải pháp cụ thể nhăm dem lại cho ngành chẻ biên tìiuý sản Việt Nam một năng lực cạnh tranh bên vững. Luận án đã đẻ xuât hệ thông giài pháp chính sách phù hợp để khai thác và phát huy những lợi thê ìứiăm duy trì và nàng cao năng lực cạnh tranh của ngành, cụ thể:
    (i) các chính sách và cliiẻn lược đâu tu đoi mới công nghệ của ngành nliăm kliai thác hiệu quả hơn các yêu tô đàu vào của ngành.
    (ii) các chính sách tạo môi trường cạnh tranh trong nước, đổi mới sản phẩm để kích câu trong nước, tạo sân chơi để các doanh nghiệp của ngành chê biên thủy sản vững mạnh hon trước khi ra thị trường quòc tê
    (iii) các chính sách phát triển các ngành nuôi trông, khai thác thủy sản phù hợp đề tạo đâu vào bên vững cho ngành chê biên.
    (iv) phát huy vai trò của Hiệp hội Chê biên và Xuât khau thủy sản Việt Nam cả trong xúc tiên thương mại và xử lý các tranh châp ở phạm vi quôc tê.
    7. Kêt câu của luận án
    Ngoài phân mở đâu, kẻt luận, luận án được kẻt câu gôm ba chương:
    Chương 1: Cơ sở khoa học của việc nâng cao năng lục cạnh tranh ngành chê biên thuý sản Việt Nam
    Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh và những yêu tỏ tác dộng đên năng lục cạnh tranh của ngành chẻ biên thuý sản Việt Nam.
    Chương 3: Địiili hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chè biên tliuỷ sản Việt Nam thời gian tói.
    Chương 1
    Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH NGÀNH CHÉ BI ÉN THƯỶ SẢN VIỆT NAM
    1. Năng lục cạnh tranh và cơ sỡ lý tliuyêt vê nâng cao nấng lục cạnh
    tranh của ngành
    1.1. Các khái niệm cơ bãtt về cạnh tranh và ttãitg lực cạnh tranh cũa
    ngành
    1.1.1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh
    Nên kinh tẻ thẻ giới ngày càng đi vào tìnli trạng cạnh tranh toàn diện, các rào cản thương mại truyẻn thông dàn được gỡ bỏ hoặc không còn tác dụng, các đôi thủ cạnh tranh mới nổi lên, và sự cạnli tranh toàn câu trở nên gay găt hơn.
    Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi tnìờng sông đôi với điêu kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tàm.
    Thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng rât phổ biên hiện nay trong Ìiỉiiẻu lĩnh vực như kiiili tè, thương mại, luật, chính trị, quàn sự, thể thao; thường xuyên được nhăc tới trong các tài liệu chuyên môn, diễn đàn kinh tè cũng như các phương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tàm của Ìiỉiiêu đôi tượng, tù nhiẻu góc độ khác nhau, dẫn đèn có rât nhiêu khái niệm khác nhau vê “cạnh tranh”:
    (i) Tiẻp cận ờ góc độ đơn giản, mang tính tổng quát tlù cạnh tranh là hành động ganh đua, đâu tranli chông lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đícli gỉànli được sụ tôn tại, sông còn, giànli được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phàn thường hay những thứ kliác.
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bạcli Thụ Cường (2002); Bàn vê cạnh tranh toàn câu ; NXB Tliông tin.
    2. Còng ty co pliàn thông tin đỏi ngoại (2002), Thuỷ sản Việt Nam - phát triển và hội nhập
    3. Hoàng Thị Hoan (2004); Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh tê quôc tê; Luận án tiên sỹ.
    4. Phạm Thị Thu Hồng (2005), “Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam - trước thêm hội nliập quôc tê”, Tạp chi Nông nghiệp Nông thôn, (12), ừ 71-72.
    5. Vũ Thàiili Hưng (2005), Những gỉảỉ pháp tạo dựng vả duy tri lợi thê cạnh tranh nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghĩệp nhà nước trong ngành thuỷ sản, Đê tài NCKH càp Bộ, MS B2004.38.95
    ố. Nguyễn Hữu Khải (2003), Phát triến thuỷ sản trong tiên trình hội nhập kỉnh tê quôc tê, Bài viêt hội thảo quôc gia, Bộ Thương mại
    7. Lê Thị Thuỳ Lê (1997), Một sô biện pháp cơ bản nhăm nâng cao
    hiệu quả sản xuât kinh doanh của các doanh nghiệp chê biên thuỷ sản xuât khấu từìh Khánh Hoày Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tè Quôc dàn.
    8. Carol Newman; Gaia Narciso; Film Tarp và Vũ Xuân Nguyệt Hòng (2009); Vai trồ của công nghệ, đâu tư và cơ cấu sở hữu tới năng suât của ngành chê biên ở Việt Nam; Báo cáo của Chương trìiili Ho trợ doanh nghiệp, DANIDA.
    9. Nguyễn Khăc Minh (2006); Phân tích định lượng ảnh hưởng của tiên bộ công nghệ đên tăng tmởng một sô ngành công nghiệp của Thành phế Hà Nội, NXB Klioa học-Kỹ thuật, Hà Nội
    10. Ngân hàng thê giới (2004), Báo cáo nghiên cứiL vê khai thác và nuôi trông thủy sản Việt Nam, Hà Nội.
    11. Michael Porter (2008); Việt Nam cần tìm ra động lực phát triển mới; Bài tliuyèt trình tại Hội thảo quôc tê vè cạnh tranh toàn câu và lợi the của Việt Nam, TP HCM.
    12. Phan Thị Thanh Quê (2005); Giáo trình công nghệ chê biên hải sản; Trường Đại học Càn Thơ.
    13. Phạm Thị Quý (2005), Chinh sách, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuât khấu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tê quôc tề, Đê tài NCKH càp Bộ, MS B2004.38.80
    14. PGS.Ts. Nguyễn Thị Quy (2005), “Lý thuyết vè lợi thể cạnh
    traiứi và năng lục cạnh traiứi của M.Porter”, Tạp chi Lý luận
    chúĩh trị, (8), tr. 70-73.
    15. Nguyễn Văn Thanh (2004), “Một sò vàn đè vê năng lực cạnh
    tranh và năng lục cạiứi tranh quôc gia”, Tạp chí Nghiên cửu Kinh
    tế, (10), tr.39-42.
    16. Dương Trí Thảo (2004); Phương hướng và biện pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp chê biên thuỷ sản xuất khẩu tỉnh Khảnh Hoà; Luận án Tiên sỹ kinli tê.
    17. Hà Xuân Thông (2005), “Thuỷ sản ngành kinh tê mũi nhọn", Nhà xuât bản Nòng nghiệp, Hà Nội.
    18. Hô Thọ (200Ố), “Phát triển năng lực chê biên thủy sản đông lạnh: Thành tựu vả thách thức”, Tạp chí Thủy sản, (1), tr. 41 -43.
    19. Tổng cục Thổng kê (200Ố); Niên giám thống kê 2005\ NXB Thống Kê, Hà Nội.
    20. Tổng cục Thổng kê (2009); Niên giám thống kê 2008; NXB Thống Kê, Hà Nội.
    21. Thủ tướng Chính phủ (2006); Quyêt định phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đên năm 2010 vá định hưởng đên năm 2020.
    22. Bùi Đức Tuân (200Ố); “Phân tích năng lực cạnh tranh ngành: tiẻp
    cận thòng qua mô hình kim cương”; Tạp chi Kinh tê và Phát
    triển (10), tr 57-60.
    23. Viện nghiên cứu thủy sản (2000) ; Nguôn lợi thủy sản Việt Nam; Nhà xuât bản Thòng Kê; Hà Nội.
    24. Viện kinh tê và Quy hoạch tliuỷ sản (2003), “Quy hoạch tồng thế
    phát triển ngành thủy sản đên năm 2010 và định hướng đên năm
    2020- báo cáo tóm tắt", Hà Nội.
    25. Viện Kinh tê và qui hoạch Thuỷ sản (2000), Tóm tắt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội ngành thuỷ sản thời kỳ 2000- 2010, Đè tài nghiên cứu.
    26. Ts. Vũ Anh Tuân (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của sàn phẩm”, Tạp chi Phát triển kinh tế Trường Đại học Kinh tế TPHCM, (159), tr.30-32.
    Tiếng Anh
    27. FAO (2008), International trade in fishery commodities by principal importers and exporters, Yearbooks of Fishery Statistics.
    28. FAO (2004), Future prospects for fish and fisheiy products: mednun-term projections to the years 2010 and 2015, FAO Fisheries Circular FED1/972-1. Rome.
    29. Franziska BLUNCK (2006); what is Competitiveness ?; The Competitiveness Institute.
    30. CHEN Ming-Fong, LEE Husang, MIZUNO Juuko (2002);
    Technological Innovation and International Competitiveness; Institute of Developing Economies, Japan.
    31. Competitiveness Advisory Group (1995) First Report to the President of the European Commission, the Prime Ministers and the Heads of State.
    32. DEFRA(2002); Development of competitiveness indicators for the food chain industries.
    33. c. DELGADO, N. WADA, M. ROSERGRANT, s. MEUER and M. AHMED (2003), Fish to 2020: supply arid demand in changing global markets, International Food Policy Research Institute (IFPRI), Washington, D.c.
    34. Thomas EAGAR (2000); Role of TechnologỴ in Manufacturing Competitiveness; Massachusetts Institute of Technology.
    35. ECONOMIC AND SOCIAL COMMISSION FOR WESTERN ASIA (2001); Methodology’ for the assessment for competitiveness of selected industries.
    36. Paulo Soares ESTEVES, Carolina REIS (2006) ; Measuring export ccompetitiveness; Working Papers; Banco de Portugal.
    37. J. FAGERBERG, D.c. MOWERY and R.R. NELSON (2003),
    Innovation and Competitiveness, Oxford University Press.
    38. Prof. Dr. H.DIETL, Dr. s.ROYER, R. van der VELDEN (2002); Porter's Diamond and Subsidies; Seminar in Organisation and International Management; Universitát Paderbom.
    39. J.F. FURMAN, M. PORTER, s. STERN (2000), Understanding the drivers of national innovative capacity, Academy of Management Proceedings.
    40. Belkacem LAABAS (2002) ; Meaning and Definitions of Competitiveness; Arab Planning Institute, Kuwait.
    41. J. MARCOVITCH and s. Davi SILBER (1995), Technological innovation, competitiveness and international trade, University of São Paulo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...