Thạc Sĩ Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội Sau Khi Chuyển Đổi Từ

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 6/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    1 Nội dung và mục tiêu nghiên cứu .
    1.1 Nội dung nghiên cứu.
    1.2 Mục tiêu nhiên cứu
    2 Phương pháp nghiên cứu .
    2.1 Phương pháp thu thập thông tin dữliệu .
    2.2 Phương pháp xửlý dữliệu .
    2.3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN .
    1.1 NHỮNG VẤN ĐỀCƠBẢN TRONG CẠNH TRANH CỦA CÁC
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1.1 Tính đặc thù trong cạnh tranh của ngân hàng thương mại
    1.1.2 Các nhân tốtác động đến cạnh tranh của các ngân hàng thương mại .
    1.2 ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGÂN
    HÀNG TMCP NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ
    1.2.1 Nguồn gốc phân tích mô hình Swot
    1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của Swot .
    1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ .
    1.3.1 Kinh nghiệm của các ngân hàng trong nước
    1.3.2 Kinh nghiệm của các ngân hàng trên thếgiới
    1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý kinh doanh của SHB .
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀNĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    NGÂN HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI TỪKHI NGÂN HÀNG NÔNG THÔN
    LÊN ĐÔ THỊ
    2.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM
    2.1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệthống ngân hàng trong hội nhập
    2.1.2 Nâng năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới .
    2.2 GIAI ĐOẠN NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN NHƠN ÁI
    2.2.1 Giới thiệu vềquá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP
    nông thôn Nhơn Ái
    2.2.2 Cơhội thách thức, nội lực và khảnăng cạnh tranh của NCB .
    2.2.3 Những nguy cơvà thách thức .
    2.2.4 Những điểm mạnh và nội lực .
    2.2.5 Điểm yếu của ngân hàng Nhơn Ái
    2.3 GIAI ĐOẠN SAU KHI CHUYỂN ĐỔI LÊN NGÂN HÀNG TMCP
    ĐÔ THỊ
    2.3.1 Cơhội thách thức, nội lực và khảnăng cạnh tranh của SHB
    2.3.2 Những nguy cơvà thách thức .
    2.3.3 Những điểm mạnh và nội lực .
    2.3.4 Điểm yếu của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội .
    2.4 Kết quảhoạt động kinh doanh của SHB qua các năm .
    2.4.1 Tình hình huy động vốn .
    2.4.2 Tình hình hoạt động tín dụng .
    2.4.3 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của SHB
    2.5 Các sản phẩm và dịch vụ .
    2.5.1 Họat động kinh doanh ngoại tệvà thanh tóan
    2.5.2 Dịch vụthẻATM .
    2.6 Nhận xét .
    2.6.1 Những mặt thuận lợi đã đạt được .
    2.6.2 Những khó khăn và hạn chế .
    CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂNÂNG CAO HIỆU QUẢCẠNH
    TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI SAU KHI
    CHUYỂN ĐỔI TỪNÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ .
    3.1 Chiến lược hoạt động kinh doanh 2008-2010
    3.1.1 Tầm nhìn chiến lược của SHB .
    3.1.2 Chiến lược phát triển kinh doanh của SHB
    3.2 Kếhoạch kinh doanh giai đoạn 2008-2010 .
    3.2.1 Lĩnh vực ngân hàng cá nhân
    3.2.1.1 Cơsởkhách hàng
    3.2.1.2 Marketing khách hàng .
    3.2.1.3 Chiến lược phát triển nghiệp vụngân hàng cá nhân .
    3.2.2 Lĩnh vực ngân hàng phục vụdoanh nghiệp .
    3.2.2.1 Tổng quát và cơsởkhách hàng doanh nghiệp .
    3.2.2.2 Chiến lược phát triển nghiệp vụngân hàng bán buôn
    3.2.2.3 Chiến lược phát triển lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn và ngoại tệ
    3.2.2.4 Quản lý thanh khoản và thịtrường liên ngân hàng
    3.2.2.5 Lĩnh vực đầu tưvà kinh doanh giấy tờcó giá và ngoại hối .
    3.2.3 Lĩnh vực phát triển mạng lưới và kênh phân phối .
    3.2.3.1 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch và các điểm giao dịch .
    3.2.3.2 Hệthống máy rút tiền tự động ATM và hệthống giao dịch từxa .
    3.2.4 Lĩnh vực công nghệthông tin
    3.2.5 Mô hình quản trịrủi ro và lĩnh vực quarnn lý và kiểm soát rủi ro .
    3.2.5.1 Quản trịrủi ro tín dụng và rủi ro thanh khỏan
    3.2.5.2 Quản trịrủi ro thịtrường và rủi ro họat động .
    3.2.6 Lĩnh vực quản lý phát triển nguồn nhân lực, đào tạo và XD thương
    hiệu
    3.2.7 Lĩnh vực tài chính kếtoán và tổchức bộmáy điều hành kinh doanh.
    3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NGAY SAU KHI CHUYỂN
    ĐỔI MÔ HÌNH TỪNÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ
    3.3.1 Định hướng phát triển của SHB .
    3.3.2 Chọn lựa khách hàng mục tiêu và đưa ra những sản phẩm dịch vụmới
    3.3.3 Thực hiện tăng vốn điều lệnhằm nâng cao vốn nội lực của SHB
    3.3.4 Chiến lược mởrộng và phát triển mạng lưới trên cảnước .
    3.3.5 Một sốgiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SHB
    3.3.5.1 Cạnh tranh bằng chất lượng .
    3.3.5.2 Cạnh tranh bằng giá cả .
    3.3.5.3 Cạnh tranh bằng hệthống phân phối hiện đại
    3.3.5.4 Năng lực cạnh tranh hiện nay của SHB thường tập trung vào các biện
    Pháp cơbản .
    3.3.5.5 Cạnh tranh ngân hàng bằng cách phát triển dịch vụngân hàng hiện đại .
    3.4 KIẾN NGHỊ
    3.4.1 Đối với ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
    3.4.2 Đối với chính quyền địa phương
    3.4.3 Đối với Ngân hàng Nhà Nước là cơquan quản lý
    3.5 KẾT LUẬN
    MỞ ĐẦU
    Hệthống ngân hàng thương mại cổphần (TMCP) là nền tảng cho việc lưu chuyển tiền
    tệcủa nền kinh tế, vì thế đã đóng một vai trò quan trọng không thểthiếu cho sựphát
    triển kinh tếcủa một quốc gia. Sau sựkiện Việt nam gia nhập WTO, nền kinh tếViệt
    nam đã được các chuyên gia kinh tếdự đoán là sẽduy trì tốc độtăng trưởng những năm
    tới nhờsựgia tăng nguồn vốn nước ngoài vào Việt nam, sựphát triển mạnh mẽcủa khối
    kinh tếtưnhân, những cải cách mạnh mẽcủa khối kinh tếNhà nước, những cơhội rất
    lớn từquá trình hội nhập kinh tếtoàn cầu. Sựphát triển kinh tế, tạo điều kiện cho phát
    triển thịtrường dịch vụngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Sài Gòn – Hà
    Nội (SHB) nói riêng.
    Đất nước ta đã đạt được thành quảvềkinh tếcũng nhưmôi trường chính trịpháp luật ổn
    định, đã giúp cho môi trường kinh doanh tiền tệngày càng thông thoáng hơn, đã tạo
    động lực phát triển và nâng cao năng lực tựchủcủa các doanh nghiệp. Ngân hàng nhà
    nước đã có những chính sách trong cải cách các thủtục hành chính, thúc đẩy nhanh hơn
    trong việc cổphần hóa các doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho các Ngân hàng
    thương mại đáp ứng được những thách thức trong hội nhập kinh tếquốc tế, bằng việc
    khuyến khích các doanh nghiệp tựtăng cường nội lực, phát huy tính cạnh tranh lành
    mạnh trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động thương mại, dịch vụtheo các
    nguyên tắc của thịtrường năng động và hiệu quả.
    Hiện nay, các đối thủcạnh tranh chính của SHB là các Ngân hàng TMCP đều hoạt động
    và phục vụcho những khách hàng làcác doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, các tiểu
    thương, hộgia đình. Các Ngân hàng thương mại cổphần đang hoạt động rất hiệu quảvà
    tích cực tăng cường nâng cao nội lực cạnh tranh bằng nhiều hình thức khác nhau, như
    tăng vốn điều lệ, mởrộng mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân sựcốt
    lõi, trang bịnhững phần mềm, vi tính hiện đại nhằm hỗtrợcho hoạt động của ngân
    hàng
    Từnhững tất yếu của thịthường đã diễn ra nhưmột qui luật của sựtồn tại và phát triển
    chung của thịtrường thì SHB cũng không nằm ngoài qui luật này. Vì vậy SHB muốn
    tồn tại và phát triển thì phải tựchọn cho mình một lối đi riêng nhằm nâng cao nội lực
    của nguồn vốn và tăng cao khảnăng cạnh tranh cũng nhưnhững áp lực của thịtrường
    đang trong giai đoạn tăng trưởng đểhội nhập quốc tế. Với những diễn biến nhưvậy đã
    thúc đẩy SHB chủ động vạch ra kếhoạch và đi đến quyết định chuyển đổi mô hình hoạt
    động từNgân hàng TMCP nông thôn thành ngân hàng TMCP đô thị.
    1 Nội dung và mục tiêu nghiên cứu
    1.1 Nội dung nghiên cứu
    Đềtài vềcạnh tranh thì rất đa dạng và phong phú nhưng chúng ta chỉtập trung nghiên
    cứu vềkhảnăng nâng cao cạnh tranh của một ngân hàng thương mại, đó là SHB theo sự
    chuyển đổi mô hình hoạt động từngân hàng nông thôn lên đô thịtheo một xu thếhội
    nhập kinh tếquốc tếvới các nội dung cơbản:
    - Tình hình chung vềnăng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
    - Ứng dụng ma trận Swot đối với SHB từngân hàng nông thôn lên đô thị.
    - Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế
    - Thực trạng vềnăng lực cạnh của ngân hàng Sài gòn – Hà nội từkhi chuyển đổi ngân
    hàng nông thôn lên đô thị
    - Những giải pháp đểnâng cao hiệu quảcạnh tranh của ngân hàng Sài gòn – Hà nội sau
    khi chuyển đổi từnông thôn lên đô thị
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    Chúng ta dễdàng nhận thấy rằng, hoạt động của ngân hàng SHB và đặc biệt là toàn hệ
    thống ngân hàng thương mại đều có những nghiệp vụgần giống nhau như: huy động
    vốn, cho vay phát triển sản xuất kinh doanh và các dịch vụngân hàng quen thuộc như
    chuyển tiền trong nước và quốc tế, thu đổi ngoại tệ Từnhững điểm giống nhau giữa
    các ngân hàng thương mại nên đã tạo ra một làn sóng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
    Ngân hàng nào cũng phải tạo ra nhiều dịch vụsản phẩm mới nhằm nâng cao khảnăng
    cạnh tranh của mình đểmột mặt gìn giữkhách hàng, mặt khác nâng cao sựchú ý về
    những tiện ích mới của sản phẩm và dịch vụvới mục đích thu hút thêm những khách
    hàng mới đến ủng hộvà giao dịch. Mục tiêu chính của đềtài nói nên sựcạnh tranh theo
    qui luật thịtrường của ngành ngân hàng. SHB với qui mô chuyển đổi mô hình đểnâng
    cao khảnăng cạnh tranh từkhi là một ngân hàng nông thôn lên đô thị, hoạt động từqui
    mô nhỏsang qui mô lớn, đó là sựmong muốn cùng sựtồn tại và phát triển. SHB đã đặt
    kỳvọng cao và mong đợi sẽtrởthành một ngân hàng đa năng và hiện đại trong tương
    lai.
    2 Phương pháp nghiên cứu
    2.1 Phương pháp thu thập thông tin dữliệu
    Tất cảcác thông tin, thu thập sốliệu đểphục vụcho nghiên cứu của đềtài là các thông
    tin, sốliệu thứcấp từcác báo cáo, đềán chuyển đổi mô hình hoạt động của ngân hàng,
    các qui chế, qui trình Từ đó dùng phương pháp so sánh để đưa ra các giải pháp nâng
    cao hiệu quảcạnh tranh của SHB đối với các ngân hàng thương mại trong nước và quốc
    tế.
    2.2 Phương pháp xửlý dữliệu
    Sau khi thu thập được các thông tin, dữliệu thì cần chọn lọc thu thập các yếu tốchính,
    sau đó dùng phương pháp so sánh đểnhận định đánh giá nhằm cho mục đích phân
    tích, đánh giá và trình bày lại các ý tưởng nghiên cứu phục vụcho đềtài.
    2.3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    Do thời gian và kiến thức nghiên cứu còn hạn chế, bản thân chỉtập trung vào các giải
    pháp nâng cao hiệu quảcạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổphần Sài gòn – Hà
    Nội từkhi chuyển đổi mô hình hoạt động từngân hàng nông thôn lên đô thị. Từ đó rút
    ra những kinh nghiệm nhằm bổsung vào những chiến lược phát triển kinh doanh trong
    tương lai của ngân hàng.
    Đềtài được hoàn thiện chủyếu là từcác thông tin thực tếcủa Ngân hàng Sài Gòn – Hà
    Nội và các tài liệu tham khảo, nhưng do giới hạn trong khoảng thời gian và còn những
    hạn chếnhất định trong quá trình thực hiện, nên không sao tránh khỏi những thiếu sót,
    mong quý Thầy Cô quan tâm đến các vấn đềcủa đềtài và rất mong được sựsửa chữa,
    đóng góp ý kiến thiết thực đểtạo cho đềtài này được hoàn thiện hơn.
     
Đang tải...