Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Cổ phần kỹ thương (Techcombank) Chi nhánh Than

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Cổ phần kỹ thương (Techcombank) Chi nhánh Thanh Khê


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4
    1.1 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh 4
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .4
    1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh công ty 5
    1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty 6
    1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .7
    1.2.1 Các nhân tố môi trường bên ngoài .7
    1.2.1.1 Môi trường vĩ mô (05 nhân tố) . 7
    1.2.1.2 Môi trường vi mô .11
    1.2.2 Các yếu tố môi trường nội bộ .16
    1.2.2.1 Các mối quan hệ của ngân hàng 16
    1.2.2.2 Nguồn nhân lực . 17
    1.2.2.3 Nguồn lực tài chính 17
    1.2.2.4 Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh 17
    1.2.2.5 Công tác tiếp thị . 18
    1.2.2.6 Công tác nghiên cứu thị trường 18
    1.2.2.7 Văn hoá của ngân hàng . 19
    1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .19
    1.3.1 Thị phần của ngân hàng .19
    1.3.2 Tốc độ tăng trưởng thị phần .20
    1.3.3 Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh 20
    iii
    1.3.4 Năng lực nhân viên .21
    1.3.5 Năng lực tài chính .22
    1.3.6 Khả năng tiếp cận thông tin 22
    1.3.7 Mạng lưới kinh doanh (Chi nhánh, phòng giao dịch) 23
    1.3.8 Khả năng cạnh tranh về lãi suất và chi phí dịch vụ .23
    1.3.9. Uy tín, thương hiệu: .24
    1.3.10 Chất lượng sản phẩm .24
    1.3.11 Chất lượng dịch vụ khách hàng 25
    1.4 Công cụ phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh 26
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    TECHCOMBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA .28
    2.1 Giới thiệu khái quát về Techcombank .28
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .28
    2.1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của NHTMCP Kỹ
    Thương Việt Nam . 28
    2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank Đà Nẵng . 38
    2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Techcombank Chi nhánhĐà Nẵng: .39
    2.1.2.1 Chức năng: 39
    2.1.2.2 Nhiệm vụ: . 39
    2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Techcombank Chi nhánh
    Đà Nẵng: 40
    2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức: . 40
    2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: 40
    2.1.4 Các sản phẩm và dịch vụ điển hình của Techcombank Chi nhánh
    Đà Nẵng .42
    2.1.5 Thực trạng kinh doanh của Techcombank Chi nhánh Đà Nẵng: .42
    2.1.5.1 Tình hình huy động vốn của Techcombank Chi nhánh Đà Nẵng
    giai đoạn 2009 - 2011: . 42
    iv
    2.1.5.2 Tình hình cho vay của NHTMCP Kỹ thương Chi nhánh Thanh
    Khê (Đà Nẵng) . 47
    2.1.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương Thanh
    Khê Đà Nẵng 49
    2.1.6. Thuận lợi, khó khăn hiện nay của TechcombankChi nhánh Thanh Khê .52
    2.1.6.1 Thuận lợi 52
    2.1.6.2 Khó khăn: 53
    2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
    Techcombank Chi nhánh Thanh Khê Đà Nẵng .53
    2.2.1 Môi trường vĩ mô 53
    2.2.2 Môi trường vi mô 58
    2.2.2.1 Sức ép từ khách hàng . 58
    2.2.2.2 Áp lực của nhà cung cấp . 59
    2.2.2.3 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại 59
    2.2.2.4 Nguy cơ xâm nhập của các đối thủ tiềm năng 60
    2.2.2.5 Nguy cơ từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế . 60
    2.2.3 Các yếu tố môi trường nội bộ .61
    2.2.3.1 Nguồn nhân lực . 61
    2.2.3.2 Nguồn lực tài chính 62
    2.2.3.3 Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh 63
    2.2.3.4 Công tác tiếp thị . 64
    2.2.3.5 Công tác nghiên cứu thị trường 64
    2.2.3.6 Văn hóa của Ngân hàng 65
    2.3 Sử dụng công cụ phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh cho
    Techcombank Chi nhánh Thanh Khê (Đà Nẵng) 65
    2.4. Kết quả phân tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của
    Techcombank Chi nhánh Thanh Khê Đà Nẵng .66
    2.4.1 Chỉ tiêu vị thế cạnh tranh .66
    v
    2.4.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Techcombank Chi nhánh
    Thanh Khê với các ngân hàng cạnh tranh .68
    2.4.2.1 So sánh thị phần và tốc độ tăng thị phần của Ngân hàng
    Techcombank với các ngân hàng khác: 69
    2.4.2.2 So sánh năng lực quản lý và điều hành kinh doanh của ngân
    hàng với đối thủ cạnh tranh .70
    2.4.2.3 So sánh năng lực nhân viên của ngân hàng Techcombank với
    các ngân hàng cạnh tranh: . 72
    2.4.2.4 So sánh năng lực tài chính của ngân hàng Techcombank với
    đối thủ cạnh tranh: . 74
    2.4.2.5 So sánh khả năng tiếp cận thông tin của ngân hàng
    Techcombank với đối thủ cạnh tranh: 75
    2.4.2.6 So sánh mạng lưới kinh doanh của ngân hàng Techcombank với
    các ngân hàng cạnh tranh 76
    2.4.2.7 So sánh khả năng cạnh tranh về lãi suất và chi phí dịch vụ
    của ngân hàng Techcombank với đối thủ cạnh tranh: . 77
    2.4.2.8 So sánh uy tín, thương hiệu của ngân hàng Techcombank với
    các ngân hàng cạnh tranh: . 79
    2.4.2.9 So sánh chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng của
    ngân hàng Techcombank với đối thủ cạnh tranh: . 80
    2.5 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Techcombank Chi nhánh
    Thanh Khê (Đà Nẵng) .82
    2.5.1 Thế mạnh của Chi nhánh ngân hàng so với đối thủ .84
    2.5.2 Điểm yếu của Chi nhánh so với đối thủ: 84
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH CỦA TECHCOMBANK .87
    CHI NHÁNH TẠI ĐÀ NẴNG. 87
    3.1 Cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank Chi nhánh Thanh Khê 87
    3.1.1 Mục tiêu chung của Techcombank Việt Nam .87
    vi
    3.1.2 Định hướng phát triển và mục tiêu hoạt động kinh doanh cụ thể của
    Techcombank Chi nhánh Thanh Khê 88
    3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank Chi nhánh
    Thanh Khê (Đà Nẵng) .89
    3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng .89
    3.2.2 Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động mạng lưới kinh doanh .90
    3.2.3 Điều chỉnh chính sách lãi suất, phí 91
    3.2.4 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóađối tượng khách hàng .92
    3.2.5 Nâng cao năng lực quản lý và điều hành kinh doanh: .93
    3.2.6 Phát triển các hoạt động Marketing và dịch vụ chăm sóc khách hàng 93
    3.2.7 Giải pháp về hoạt động huy động vốn: .95
    3.2.8 Giải pháp về nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên .96
    3.3 Một số kiến nghị 97
    3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ 97
    3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước 98
    3.3.3 Hội sở Techcombank 99
    KẾT LUẬN .101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .102
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Techcombank Thanh khê năm 2009 - 2011 44
    Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại Techcombank Thanh Khê .47
    Bảng 2.3: Tình hình HĐKD tại Techcombank Thanh Khê 51
    Bảng 2.4: Tổng nguồn vốn của Chi nhánh 2009 – 2011 .63
    Bảng 2.5: Kết quả điều tra tầm quan trọng của các chỉ tiêu thể hiện vị thế cạnh tranh .66
    Bảng 2.6: Kết quả điều tra điểm số đánh giá thị phần và tốc độ tăng thị phần
    của các ngân hàng .69
    Bảng 2.7: Kết quả điều tra điểm số đánh giá về nănglực quản lý và điều hành
    kinh doanh của các Ngân hàng 70
    Bảng 2.8: Kết quả điều tra điểm số đánh giá năng lực nhân viên .72
    Bảng 2.9: Kết quả điều tra điểm số đánh giá của cácngân hàng về năng lực tài chính .74
    Bảng 2.10: Kết quả điều tra điểm số đánh giá (phân hạng) của các Ngân hàng
    về khả năng tiếp cận thông tin .75
    Bảng 2.11: Kết quả điều tra điểm số đánh giá (phân hạng) của các ngân hàng
    về mạng lưới kinh doanh .76
    Bảng 2.12: Kết quả điều tra điểm số đánh giá (phân hạng) của các ngân hàng
    về khả năng cạnh tranh về lãi suất và chi phí dịch vụ .77
    Bảng 2.13: Kết quả điều tra điểm số đánh giá (phân hạng) của các ngân hàng
    về uy tín, thương hiệu .79
    Bảng 2.14: Kết quả điều tra điểm số đánh giá (phân hạng) của các ngân hàng
    về chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng .80
    Bảng 2.15: Tổng hợp tổng điểm đánh giá các yếu tố thể hiện năng lực cạnh
    tranh của các ngân hàng cạnh tranh 83
    Bảng 2.16: Tổng hợp các chỉ tiêu thể hiện năng lực cạnh tranh của
    Techcombank Chi nhánh Thanh Khê (Đà Nẵng) với đối thủ cạnh tranh .85
    viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
     SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1.1: 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 11
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh .40
     BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại TechcombankThanh Khê 45
    Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng trưởng Lợi nhuận của Techcombank Thanh Khê
    (2009 – 2011) 49
    Biểu đồ 2.3: Tổng nguồn vốn của Chi nhánh Techcombank Thanh Khê 2009 - 2011 62
    Biểu đồ 2.4: Tổng điểm đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố. 66
    Biểu đồ 2.5: So sánh thị phần và tốc độ tăng thị phần của Techcombank so với
    các Ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .69
    Biểu đồ 2.6: So sánh năng lực quản lý và điều hành kinh doanh của
    Techcombank với các đối thủ cạnh tranh .71
    Biểu đồ 2.7: So sánh năng lực nhân viên của Techcombank với các Ngân hàng
    cạnh tranh 73
    Biểu đồ 2.8: So sánh năng lực tài chính của Ngân hàng với đối thủ cạnh tranh 74
    Biểu đồ 2.9: So sánh khả năng tiếp cận thông tin của Techcombank với các
    đối thủ cạnh tranh 75
    Biểu đồ 2.10: So sánh mạng lưới kinh doanh của ngânhàng Techcombank với
    các ngân hàng cạnh tranh 77
    Biểu đồ 2.11: So sánh khả năng cạnh tranh về lãi suất và chi phí dịch vụ của
    ngân hàng Techcombank với đối thủ cạnh tranh 78
    Biểu đồ 2.12: So sánh uy tín, thương hiệu của ngân hàng Techcombank với
    các ngân hàng cạnh tranh 79
    Biểu đồ 2.13: So sánh chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng của ngân
    hàng Techcombank với đối thủ cạnh tranh. 81
    Biểu đồ 2.14: Điểm đánh giá các yếu tổ thể hiện năng lực cạnh tranh của các
    Ngân hàng cạnh tranh 82
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
    đáng khích lệ và đang từng bước vững chắc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Góp
    phần vào những thành tựu chung đó, ngành ngân hàng đã và đang khẳng định vai
    trò huyết mạnh của mình đối với sự phát triển kinhtế của đất nước. Với những tác
    động tích cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương
    mại trong nước không ngừng lớn mạnh với tốc độ pháttriển bình quân trên
    30%/năm và tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong việc cải thiện khả năng huy động vốn
    và đáp ứng nhu cầu đầu tư của các khu vực kinh tế.
    Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, các ngân hàng thương mại trong nước
    cũng đang đứng trước nhiều thử thách, đặc biệt là sự cạnh tranh trong ngành ngày
    càng gay gắt. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thươngmại thế giới đang đẩy nhanh
    tiến trình thâm nhập của các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam, đặt các ngân
    hàng thương mại trong nước trước những thách thức hết sức to lớn trong cuộc đua
    tranh giành thị phần cũng như khả năng tuân thủ cáctiêu chuẩn quốc tế trong hoạt
    động kinh doanh ngân hàng.
    Trước bối cảnh đó, Chi nhánh Ngân hàng TMCP kỹ thương (Techcombank)
    tại Đà Nẵng nói riêng và NHTMCP kỹ thương Techcombank Việt Nam nói chung
    cũng không tránh khỏi những thử thách trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
    Techcombank Chi nhánh Thanh Khê đã và đang tìm lời giải cho bài toán nâng cao
    năng lực cạnh tranh nhằm tranh thủ điều kiện và nguồn lực để đón đầu cơ hội, vượt
    qua các nguy cơ nhằm phát triển nhanh và mang tính bền vững.
    Với những yêu cầu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn trên nên em đã quyết định
    chọn chủ đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Cổ
    phần kỹ thương (Techcombank) Chi nhánh Thanh Khê” làm đề tài tốt nghiệp.
    Em hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu, phân tích và các giải pháp thực
    2
    tiễn của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé giúp Chi nhánh ngân hàng nâng cao được năng
    lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới.
    2. Mục tiêu nghiên cứu:
    ưĐánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng Techcombank Chi nhánh tại
    Thanh Khê thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động kinh
    doanh của Chi nhánh giai đoạn 2009 - 2011 và hệ thống các chỉ tiêu phản ánh năng
    lực cạnh tranh cũng như các công cụ phân tích năng lực cạnh tranh.
    ưNhận diện những điểm mạnh, điểm yếu mà Chi nhánh có thể gặp phải
    trong quá trình sản xuất kinh doanh và cạnh tranh của Chi nhánh so với các đối thủ
    cùng ngành trên địa bàn trong nước.
    ưKiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Chi nhánh.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    ưĐối tượng nghiên cứu:
    +Năng lực cạnh tranh của Chi nhánh
    ưPhạm vi nghiên cứu:
    + Chỉ giới hạn ở các sản phẩm chủ yếu của một ngânhàng thương mại như:
    Hoạt động cho vay, huy động vốn, các sản phẩm nổi trội của ngân hàng
    Techcombank.
    + Giới hạn phạm vi nghiên cứu là các Ngân hàng trênđịa bàn thành phố Đà
    Nẵng, số liệu từ năm 2009 đến 2011.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp thu thập số liệu, thông tin:
    ưThông tin thứ cấp: Thu thập từ các tài liệu của Chi nhánh. Đối với các
    thông tin về tình hình huy động vốn, tình hình cho vay, nguồn vốn của Chi nhánh
    thu thập từ bảng báo cáo tài chính, thông tin các mục tiêu, chiến lược của Chi nhánh
    thu thập từ báo cáo của Hội đồng quản trị.
    ưThông tin sơ cấp: dùng phương pháp phỏng vấn các chuyên gia gồm Ban
    giám đốc, các trưởng phòng của Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng và các Chi
    3
    nhánh của ngân hàng khác như ACB, Sacombank, Đông Átrên địa bàn thành phố
    Đà Nẵng.
    Phương pháp xử lý thông tin:
    ưĐối với thông tin thứ cấp: Dùng phương pháp trích dẫn tài liệu, tổng hợp
    số liệu, tính toán một số chỉ tiêu cần thiết để so sánh đối chiếu các chỉ tiêu đó trong
    ba năm gần nhất (từ 2009 đến 2011) của Techcombank Chi nhánh Thanh Khê.
    ưĐối với thông tin sơ cấp:
    Thông tin thu thập được từ kết quả điều tra chuyên gia: Tổng hợp số liệu thu
    thập được, sử dụng phần mềm Excel để tính điểm số trung bình tổng hợp của các
    chuyên gia cho Chi nhánh được đánh giá, trên cơ sở đó đánh giá năng lực cạnh
    tranh của Techcombank Chi nhánh Thanh Khê trong mốitương quan so sánh với
    các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
    5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn:
    Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của Techcombank Chi nhánh
    Thanh Khê, thấy được thế mạnh, điểm yếu và áp lực cạnh tranh của Chi nhánh thời
    gian qua.
    Đề xuất được một số giải pháp có tính kiến nghị nhằm nâng nâng cao năng lực
    cạnh tranh cho Chi nhánh, góp phần giúp Chi nhánh có thể ứng dụng vào thực tế
    của mình để họ có thể đứng vững hơn trên thị trườngtrong bối cảnh cạnh tranh
    ngày càng khốc liệt.
    6. Kết cấu của luận văn:
    Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo thì luận
    văn gồm có 3 chương như sau:
    Chương 1. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
    Chương 2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Techcombank Thanh Khê trong thời
    gian qua
    Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Techcombank
    Chi nhánh Thanh Khê.
    4
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
    Cạnh tranh được hiểu là một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị
    trường. Trong điều kiện “Hoạt động trên cùng một sân chơi và theo cùng một luật
    chơi”, doanh nghiệp nào có khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp đó có điều kiện tồn
    tại và phát triển, doanh nghiệp nào yếu khả năng cạnh tranh doanh nghiệp đó bị đào
    thải khỏi thị trường. Trong thực tế hiện nay đang tồn tại nhiều quan niệm về cạnh
    tranh đứng trên những góc độ khác nhau:
    Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “cạnh tranh là hoạt động tranh đua
    giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thươngnhân, các nhà kinh doanh
    trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu nhằm giành các
    điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”.
    Trong giáo trình kinh tế chính trị học Mác - Lênin (2002) thì “cạnh tranh là sự ganh
    đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với
    nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sảnxuất kinh doanh, tiêu thụ
    hàng hóa và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất,lợi nhuận lớn nhất bảo đảm sự
    tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh”.
    Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiên (2004) cho rằng
    cạnh tranh không phải là sự hủy diệt mà là sự thay đổi, thay thế những doanh
    nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực của xã hội bằng các doanh
    nghiệp hoạt động có hiệu quả, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu cầu của xã hội, thúc
    đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Tuy nhiên, để cạnh tranh được và cạnh tranh
    một cách lành mạnh không phải là dễ bởi nó phụ thuộc vào tiềm năng, lợi thế và
    nhiều yếu tố khác của doanh nghiệp hay một quốc gia, đó chính là khả năng cạnh
    tranh của mỗi quốc gia, hay một nghành, một công ty, xí nghiệp. Trong khi đó,
    Michael Porter (1980) lại xem cạnh tranh như là mộtquá trình giành lấy thị phần,
    5
    tìm kiếm lợi nhuận (khoản lợi nhuận cao hơn mức lợinhuận trung bình mà doanh
    nghiệp đang có). Kết quả quá trình canh tranh là sựbình quân hóa lợi nhuận trong
    ngành theo chiều hướng cải tiến tốt hơn các sản phẩm và dịch vụ cung cấp trên thị
    trường với chi phí thấp nhất có thể.
    - Từ những cách tiếp cận trên, tác giả cho rằng cáckhái niệm về cạnh tranh
    có thể là khác nhau song nội hàm của nó có thể chứađựng một số nội dung chủ yếu sau:
    Thứ nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh cùng một
    loại sản phẩm, hàng hóa và cùng tiêu thụ trên một thị trường nhất định.
    Thứ hai, mục đích cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận mong muốn để duy trì sự
    tồn tại và phát triển doanh nghiệp hoặc ngành sản xuất. Để đạt được mục đích cơ
    bản đó, cuộc ganh đua trong kinh doanh phải tạo chođược những điều kiện, cơ hội
    tốt nhất nhằm gành được và mở rộng thị trường để tăng thị phần, trên cơ sở hạ thấp
    chi phí sản xuất - tiêu thụ và các hoạt động có liên quan, không ngừng nâng cao
    chất lượng sản phẩm hoặc cung cấp các sản phẩm có sự khác biệt.
    Thứ ba, cạnh tranh là một phạm trù kinh tế phản ánh hiện thực khách quan về
    cuộc ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trường và chịu tác động của quan hệ
    cung cầu sản phẩm.
    1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh công ty
    Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu và quản lý kinh doanh sử dụng một số thuật
    ngữ như “năng lực cạnh tranh” “sức cạnh tranh” và “khả năng cạnh tranh” và trong
    tiếng Anh nó thường được sử dụng là “Competitiveness Capability”. Trong quá trình
    nghiên cứu về cạnh tranh, các chuyên gia đã sử dụngkhái niệm năng lực cạnh tranh.
    Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các cấp độ khác nhau như: năng lực cạnh tranh
    quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh
    tranh sản phẩm và dịch vụ.
    Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Westgren (1991), cho
    rằng: năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duytrì lợi nhuận và thị phần trên các
    thị trường trong và ngoài nước. Để đánh giá năng lực cạnh tranh, thường dựa trên


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lê Chí Công. Hội nhập dọc - Con đường tạo khả năng cạnh tranh cho các
    doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Kinh tế và Phát triển,
    số 09/2006.
    2. Lê Công Hoa, Lê Chí Công. Sử dụng công cụ ma trận IFE để đánh giá sức
    cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tạp chí Công nghiệp, Bộ Công nghiệp, số
    11/2006.
    3. Lê Chí Công (2009), Quản trị chiến lược, Tài liệu lưu hành nội bộ.
    4. Lê Thành Long, 2003, Tài liệu Quản trị chiến lược, Trường ĐHBK
    TP.HCM, Khoa QLCN
    5. Micheal Porter, 1985, Nhà xuất bản trẻ
    6. Micheal Porter, 1980, chiến lược cạnh tranh, NXBKhoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    7. Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank, Báo cáo thường niên qua các năm.
    8. Bài viết tại các trang web:
    - www.Saga.vn; www.Vneconomy.vn; www.Tapchiketoan.com;
    www.Techcombank.com; www.Vntrades.com; hoidoanhnghiep.com;
    vietnambranding.com; www.smartfinacnce.vn; www.kso.gov.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...