Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN 1
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    4. Sơ lược về nghiên cứu trước đây 3
    5. Kết cấu của Luận văn 3
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG
    LỰC CẠNH TRANH 5
    1.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh . 5
    1.1.1. Cạnh tranh 5
    1.1.2. Năng lực cạnh tranh 6
    1.1.3. Lợi thế cạnh tranh . 8
    1.1.4. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các NHTM 8
    1.2. Các tiêu chí đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của NHTM . 10
    1.2.1. Nhóm tiêu chí về tài chính . 10
    1.2.2. Nhóm tiêu chí về kinh doanh . 11
    1.2.3. Nhóm tiêu chí về quản trị điều hành 13
    1.2.4. Nhóm tiêu chí về hạ tầng và công nghệ ngân hàng 14
    1.2.5. Nhóm tiêu chí về uy tín, hình ảnh của ngân hàng trên thị trường 15
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 15
    1.3.1. Các nhân tố khách quan 15
    1.3.2. Các nhân tố chủ quan . 18
    1.4. Ứng dụng các mô hình vào phân tích năng lực cạnh tranh của NHTM 21
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.4.1. Mô hình năng lực cạnh tranh của M.Porter 21
    1.5. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng ở các
    nước trên thế giới 26
    1.5.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng ở Thái Lan 26
    1.5.2. Kinh nghiệm của Malaysia . 27
    1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng Việt Nam 28
    Kết luận chương 1 . 28
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 30
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 30
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 30
    2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin 32
    2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu . 33
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 36
    2.3.1. Nhóm chỉ tiêu về tài chính 36
    2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về kinh doanh 36
    2.3.3. Nhóm tiêu chí về Quản trị điều hành . 36
    2.3.4. Nhóm chỉ tiêu về hạ tầng cơ sở và ứng dụng công nghệ ngân hàng . 36
    2.3.5. Nhóm chỉ tiêu khác ( uy tín và thương hiệu) 37
    Kết luận chương 2 . 37
    Chương 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
    HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG 38
    3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang . 38
    3.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang . 38
    3.1.2. Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu tư và phát triển Tuyên Quang 39
    3.2. Tổng quan về năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trong những
    năm qua . 44
    3.2.1. Về cơ cấu tổ chức . 44
    3.2.2. Về năng lực cung ứng dịch vụ 45
    3.2.3. Về tiềm lực tài chính 47
    3.2.4. Năng lực Marketing 51
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Tuyên Quang trong
    những năm qua 52
    3.3.1. Phân tích theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter . 52
    3.3.2. Phân tích năng lực cạnh tranh theo ma trận SWOT . 63
    3.4. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Tuyên Quang 75
    3.4.1. Kết quả đạt được . 76
    3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 77
    3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế . 77
    Kết luận chương 3 . 79
    Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
    VIỆT NAM - CHI NHÁNH TUYÊN QUANG . 80
    4.1. Quan điểm và định hướng nhằm nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh
    của chi nhánh trong thời gian tới 80
    4.1.1. Quan điểm của chi nhánh . 80
    4.1.2. Định hướng phát triển trong thời gian tới của chi nhánh . 80
    4.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng
    BIDV Tuyên Quang 81
    4.2.1. Nhóm giải pháp liên quan đến công tác quản trị 81
    4.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến các sản phẩm ngân hàng . 85
    4.2.3. Nhóm giải pháp liên quan đến công tác nhân sự 88
    4.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước và ngành ngân hàng . 91
    4.3.1. Kiến nghị chung đối với Chính phủ và các Cơ quan quản lý Nhà nước 91
    4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 92
    4.3.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 93
    4.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 94
    Kết luận chương 4 . 95
    KẾT LUẬN 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
    PHỤ LỤC . 100
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
    ATM : Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine)
    BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    CBNV : Cán bộ nhân viên
    CBTD : Cán bộ tín dụng
    CN : Chi nhánh
    CNH-HĐH : Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
    DN : Doanh nghiệp
    DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước
    GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
    KCN : Khu công nghiệp
    NH : Ngân hàng
    NHĐT : Ngân hàng Đầu tư
    NHNN : Ngân hàng Nhà nước
    NHTM : Ngân hàng thương mại
    NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
    NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh
    PGD : Phòng giao dịch
    QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân
    TCKT : Tổ chức kinh tế
    TCTD : Tổ chức tín dụng
    TTQT : Thanh toán quốc tế
    Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
    Vietinbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
    VN : Việt Nam
    VNĐ : Việt Nam đồng

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1.Qũy mô mẫu điều tra .30
    Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả điều tra về cơ cấu tổ chức tại chi nhánh BIDV
    Tuyên Quang 44
    Bảng 3.2. Phiếu điều tra đánh giá năng lực sản xuất tại chi nhánh ngân hàng
    BIDV Tuyên Quang . 46
    Bảng 3.3. Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế qua các năm tại
    chi nhánh 47
    Bảng 3.4. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh BIDV Tuyên Quang năm 2011 - 2013 49
    Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013 . 50
    Bảng 3.6. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Chi nhánh BIDV Tuyên Quang và các
    đối thủ cạnh tranh 52
    Bảng 3.7. Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam . 54
    Bảng 3.8. Cơ cấu lao động của chi nhánh BIDV Tuyên Quang qua các năm 55
    Bảng 3.9. Chất lượng vốn tự có của BIDV Tuyên Quang năm 2011-2013 63
    Bảng 3.10. Kết quả đánh giá của khách hàng đối với chi nhánh và các đối thủ
    cạnh tranh . 64
    Bảng 3.11. Mạng lưới các chi nhánh của BIDV và các đối thủ cạnh tranh trên địa
    bàn tỉnh Tuyên Quang . 66
    Bảng 3.12. Đánh giá của nhân viên về năng lực, trình độ chuyên môn của ban
    lãnh đạo chi nhánh . 67
    Bảng 3.13. Hệ số an toàn vốn của chi nhánh và các đối thủ cạnh tranh năm
    2011-2013 68
    Bảng 3.14. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh và một số đối thủ cạnh tranh 69
    Bảng 3.15. Tỷ lệ dự phòng rủi ro của chi nhánh BIDV Tuyên Quang và các đối
    thủ cạnh tranh 69

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

    HÌNH
    Hình 1.1. Mô hình năng lực cạnh tranh của M.Porter 22
    Hình 3.1. Mô hình áp lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Tuyên Quang . 63

    SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức Chi nhánh theo các khối nghiệp vụ 41


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại
    Thế giới (WTO). Việc ra nhập WTO là một cơ hội lớn không chỉ đối với nền kinh tế
    nước ta nói chung, các doanh nghiệp nói riêng mà còn đặt ra những thách thức không
    nhỏ đối với sự phát triển bền vững của hầu hết các doanh nghiệp. Cũng như nhiều
    ngành kinh tế khác, ngành tài chính ngân hàng là lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất song
    cũng đối mặt với nhiều thách thức nhất, một trong những thách thức đối với các ngân
    hàng Việt Nam đó chính là sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ giữa các ngân hàng trong
    nước với các ngân hàng nước ngoài mà còn bao gồm cả giữa các ngân hàng thương mại
    trong nước với nhau.
    Cũng không nằm ngoài quy luật đó, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
    Nam (BIDV) - Chi nhánh Tuyên Quang là một trong những ngân hàng thương
    mại quốc doanh lớn của nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang cũng đang
    phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt với các ngân hàng thương mại khác đang phát
    triển nhanh chóng về thị phần, dịch vụ, mạng lưới, chất lượng hoạt động . Để
    đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh khốc liệt như hiện nay,
    Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang (BIDV Tuyên Quang)
    phải tìm mọi cách để đứng vững và phát triển, kinh doanh thực sự ổn định và có
    hiệu quả, đóng góp to lớn vào sự phát triển của BIDV cũng như ngành ngân
    hàng Tuyên Quang. Một trong những vấn đề cấp thiết cần phải thực hiện hiện
    nay đó chính là nâng cao sức cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
    của Chi nhánh.
    Năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trong những năm qua đã đạt được
    những kết quả đáng khích lệ về các mặt như: Huy động tiền gửi, chất lượng tăng trưởng
    tín dụng, thu dịch vụ, lợi nhuận, chất lượng nguồn nhân lực, năng lực quản trị điều
    hành . Tuy nhiên, đánh giá chung cho thấy năng lực cạnh tranh của Chi nhánh vẫn còn
    nhiều bất cập như: Hiệu quả hoạt động kinh doanh còn chưa tương xứng với tiềm năng
    phát triển, chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa cao, sản phẩm ngân hàng bán lẻ đang bị
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    mất thị phần và thiếu tính cạnh tranh, nguồn nhân lực còn thiếu và chất lượng còn hạn
    chế, năng lực quản trị điều hành chưa bắt kịp với yêu cầu của quá trình phát triển,
    thương hiệu Chi nhánh chưa được nhiều khách hàng biết đến .xây dựng và phát triển
    doanh nghiệp vững mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng là một trong
    những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh.
    Xuất phát từ tầm quan trọng để khẳng định thương hiệu và vị thế trong kinh
    doanh, những thực tế, bất cập đặt ra trong quá trình hoạt động kinh doanh và sức cạnh
    tranh của Chi nhánh nên đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
    TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang” đã được chọn làm
    đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Đưa ra các các giải pháp có tính định hướng và khả thi, kịp thời nhằm nâng
    cao năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
    nhánh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của NHTM
    + Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang
    trong thời gian qua.
    + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trạnh. Trên cơ sở đó đưa
    ra một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang
    trong thời gian tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là năng lực canh tranh của BIDV Tuyên Quang và các
    giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang hiện nay.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi không gian: Năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trên địa
    bàn tỉnh Tuyên Quang trong mối tương quan với các NHTM trên địa bàn.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    - Phạm vi nội dung: Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV Chi nhánh Tuyên
    Quang những năm qua và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong
    những năm tới.
    - Phạm vi thời gian: Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang với
    các chỉ tiêu, tiêu chí định tính và định lượng trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2013.
    4. Sơ lược về nghiên cứu trước đây
    Cho đến thời điểm hiện nay, đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu
    của các bạn sinh viên, học viên cao học, các báo cáo, phân tích đánh giá của các
    chuyên gia liên quan đến năng lực cạnh tranh trong các ngân hàng thương mại
    quốc doanh cũng như NHTM cổ phần.
    Đối với BIDV cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực cạnh
    tranh của hệ thống. Tuy nhiên đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
    triển Tuyên Quang, chưa có công trình nào nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
    của Chi nhánh.
    Các công trình nghiên cứu trước đây chủ yếu nghiên cứu tập trung đánh
    giá năng lực cạnh tranh của NHTM dựa trên các chỉ tiêu về tài chính, quản trị
    kinh doanh, sản phẩm và công nghệ. Kết quả của các nghiên cứu đó mới chỉ
    dừng lại ở việc xem xét, đánh giá từng chỉ tiêu, nhân tố, chưa xâu chuỗi lại
    thành các nhân tố tổng hợp, các nhân tố mới có. Bản luận văn này sẽ tập trung
    giải quyết các hạn chế, tồn tại trước đó.
    5. Kết cấu của Luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục danh mục tài liệu
    tham khảo, Luận văn được trình bày gồm 4 chương, tên các chương như sau:
    Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
    thương mại
    Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
    Chương 3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát
    triển Tuyên Quang
    Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
    hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
     
Đang tải...