Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất, thương mại xuất nhập khẩu thủ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất, thương mại xuất nhập khẩu thủy sản NHAN LÝ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
    Danh mục các bảng, biểu vii
    Danh mục các biểu ñồ ix
    Danh mục các hình ix
    Danh mục các sơ ñồ x
    Danh mục các hộp x
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu2
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH 4
    2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh
    tranh trong kinh doanh 4
    2.1.1 Cạnh tranh 4
    2.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp8
    2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
    xuất khẩu thủy sản 14
    2.1.4 Một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp18
    2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp19
    2.2 Cơ sở thực tiển – kinh nghiệm nâng cao năng lựccạnh tranh của
    các doanh nghiệp thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam20
    2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh và năng lực cạnh tranh của một số
    Công ty thủy sản trên thế giới 20
    2.2.2 Tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành thủysản Việt Nam24
    2.2.3 Kinh nghiệm của một số nước trong nâng cao năng lực cạnh tranh
    trong ngành thủy sản 28
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn của Công ty TNHH sản xuất thương mại xuất
    nhập khẩu thủy sản Nhan Lý33
    3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH SX TM XNK
    Thủy Sản Nhan Lý 33
    3.1.2 Tình hình lao ñộng của Công ty36
    3.1.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công tyqua 3 năm37
    3.1.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty39
    3.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty40
    3.1.6 ðặc ñiểm ñịa bàn ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của Công ty42
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 43
    3.2.1 Khung phân tích 43
    3.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu 44
    3.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu45
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu46
    3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty thủy
    sản Nhan Lý 47
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN49
    4.1 Thực trang năng lực cạnh tranh của Công ty thủysản Nhan Lý49
    4.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Nhan Lý49
    4.1.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty thủy sản Nhan Lý57
    4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty Nhan Lý 92
    4.1.4 ðánh giá chung thực trạng năng lực cạnh tranhcủa Công ty Nhan Lý100
    4.2 Giải pháp ñể nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thủy sản
    Nhan Lý 102
    4.2.1 Cơ sở khoa học của giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh102
    4.2.1.1 Dự báo về tình hình kinh tế Việt Nam và thếgiới giai ñoạn 2010
    – 2020 ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh doanh thuỷ sản của Công
    ty Nhan Lý 102
    4.2.1.2 ðịnh hướng phát triển của Công ty Nhan Lý trong giai ñoạn 2010-2015 103
    4.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
    thủy sản Nhan Lý giai ñoạn 2011 – 2020 106
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ116
    5.1 Kết luận 116
    5.2 Kiến nghị 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Sự gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mangñến cho các doanh
    nghiệp (DN) Việt Nam nói chung nhiều cơ hội ñể pháttriển nhưng ñồng thời cũng
    mang lại những ñe dọa, thách thức. ðặc biệt, ngành thủy sản Việt Nam sẽ có những
    cơ hội rất lớn ñể phát triển do nhu cầu tiêu thụ hàng thủy sản dự ñoán sẽ gia tăng
    nhanh chóng thời kỳ hậu WTO. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam
    cũng sẽ mất ñi sự bảo hộ bấy lâu nay của Chính phủ và phải cạnh tranh trực tiếp với
    các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài cùng ngành.
    Thủy sản là một trong 4 mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam. Trong
    những năm qua, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam không ngừng lớn
    mạnh, nhưng vẫn còn nhiều ñiểm yếu, ñặc biệt là về năng lực cạnh tranh (NLCT).
    Trong thời gian qua, việc nghiên cứu NLCT ñã ñược quan tâm, nhưng nhìn chung,
    các công trình nghiên cứu vẫn mang tính cục bộ trêntừng lĩnh vực, ở từng ñịa
    phương, hoặc còn nhiều ñiểm bất cập. Do ñó, việc nghiên cứu một cách toàn diện
    NLCT của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và Công ty
    thủy sản NHAN LÝ nói riêng là một việc làm cấp thiết.
    Trong những năm qua, Công ty TNHH sản xuất - thương mại xuất nhập
    khẩu thủy sản NHAN LÝ ñã trang bị công nghệ chế biến tương ñối hiện ñại, nguồn
    nguyên liệu có sự kiểm soát chất lượng chặt chẽ theo tiêu chuẩn HACCP, ISO
    9001, nguồn nhân lực dồi dào, nhờ vậy ñã tạo ñược uy tín trên thị trường nội ñịa.
    Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh trên ñây, Công ty thuỷ sản Nhan Lý
    vẫn còn hạn chế như: Công ty thủy sản Nhan Lý chưa xây dựng ñược chiến lược
    kinh doanh hiệu quả, sản lượng chất lượng chưa cao,hệ thống phân phối chưa phát
    triển, thương hiệu yếu và chưa thâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu nên phần
    lớn Công ty phải xuất khẩu thủy sản qua trung gian,khả năng tranh chấp thương
    mại kém và thường bị thiệt thòi Có thể nói, Công tythủy sản Nhan Lý ñang có
    nhiều vấn ñề khó khăn, cần có nhiều công trình nghiên cứu ñể tìm ra những giải
    pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    Mặc dù Công ty Nhan Lý ñã có khá nhiều nghiên cứu tìm lời giải cho bài
    toán này, nhưng cho tới nay vẫn chủ yếu là nghiên cứu có tính thông tin, ít nghiên
    cứu có tính hệ thống và nghiên cứu ñã ñề cập ñến năng lực cạnh tranh của Công ty
    Nhan Lý nhưng chưa sâu hoặc thiếu tính cập nhật. Dovậy, việc nghiên cứu ñề tài
    ñể làm rõ các cơ sở lý luận, thực tiển và thực trạng của năng lực cạnh tranh của
    Công ty NHAN LÝ là rất cần thiết. ðây chính là lý do tôi chọn ñề tài “Nâng cao
    năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạnsản xuất – thương mại
    xuất nhập khẩu thủy sản NHAN LÝ ”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty NHAN LÝ, làm rõ những nhân
    tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của Công ty, từ ñó ñưa ra những giải pháp ñể
    nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng sản xuất của Công ty NHAN LÝ trong
    thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về cạnh tranh,năng lực cạnh tranh của
    doanh nghiệp.
    - ðánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty, tìm ranhững nhân tố ảnh
    hưởng ñến năng lực cạnh tranh của nó.
    - ðưa ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công
    ty Nhan Lý.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Công ty Nhan Lý và các doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ñịa bàn Thành
    Phố Hồ Chí Minh.
    Các khách hàng tiêu dùng hàng thủy sản tại ñịa bànThành Phố Hồ Chí
    Minh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1. Về nội dung
    ðề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Nhan Lý ở thị trường
    nội ñịa có ñề cập ñến thị trường nước ngoài.
    1.3.2.2. Về không gian
    Thu thập thông tin tại Công ty Nhan lý và các doanh nghiệp sản xuất chế
    biến thủy sản trên ñịa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
    1.3.2.3. Về thời gian
    Về thời gian thu thập số liệu:Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty
    từ năm 2008, 2009, 2010, khảo sát thực tế năm 2011
    Về thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2010 ñến
    tháng 8 năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    2.1. Một số vấn ñề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
    trong kinh doanh
    2.1.1. Cạnh tranh
    2.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
    Theo Các Mác: Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa các nhà
    tư bản ñể giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
    ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch [4].
    Theo cuốn Từ ñiển rút gọn về kinh doanh ñã ñịnh nghĩa như sau: Cạnh tranh
    là sự ganh ñua, kình ñịch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành giật
    cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình [5].
    Theo Từ ñiển bách khoa Việt Nam: Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt
    ñộng ganh ñua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các
    nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm
    giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất [19].
    Theo Samuelson thì: Cạnh tranh là sự kình ñịch giữacác doanh nghiệp cạnh
    tranh với nhau ñể giành khách hàng, thị trường [17].
    Từ các ñịnh nghĩa trên, chúng ta thấy có thể tiếp cận về cạnh tranh như sau:
    Thứ nhất: Nói ñến cạnh tranh là nói ñến sự ganh ñuanhằm lấy phần thắng của
    nhiều chủ thể cùng tham dự. Thứ hai: Mục ñích trực tiếp của cạnh tranh là một ñối
    tượng cụ thể nào ñó mà các bên ñều muốn giành giật,mục ñích cuối cùng là kiếm
    ñược lợi nhuận cao. Thứ ba: Cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có
    các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ. Thứ tư: trong quá trình
    cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác
    nhau: cạnh tranh bằng ñặc tính và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán
    sản phẩm [3]
    Từ những nhận ñịnh trên, khái niệm cạnh tranh trongkinh doanh có thể hiểu
    như sau:Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua nhau
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt ñược mục tiêu kinh tế của
    mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, cũng như các
    ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh
    tế trong quá trình cạnh tranh là tối ña hoá lợi ích. ðối với người sản xuất kinh
    doanh là lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.
    2.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh
    Trên bình diện nền kinh tế quốc gia, cạnh tranh cóvai trò thúc ñẩy phát
    triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực hiệu quả nhất thông qua việc kích thích
    các DN sử dụng các nguồn lực tối ưu, góp phần phân phối lại thu nhập một cách
    hiệu quả hơn và ñồng thời góp phần nâng cao phúc lợi xã hội [6].
    Trên bình diện doanh nghiệp, bằng sự hấp dẩn của lợi nhuận từ việc ñi ñầu
    về chất lượng, mẫu mã cũng như áp lực phá sản, cạnhtranh buộc các doanh nghiệp
    phải luôn cải tiến, nâng cao công nghệ, phương phápsản xuất, quản lý nhằm nâng
    cao uy tín của mình. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải mở rộng, tìm kiếm thị
    trường với mục ñích tiêu thụ, ñầu tư huy ñộng nguồnvốn, lao ñộng, công nghệ,
    trình ñộ quản lý trên thị trường quốc tế. Thông quacạnh tranh quốc tế, các doanh
    nghiệp thấy ñược lợi thế so sánh, cũng như các ñiểmyếu kém của mình ñể hoàn
    thiện, xây dựng các chiến lược trên thị trường quốctế. Dưới góc ñộ lợi ích người
    tiêu dùng, cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng có ñược sự lựa chọn rộng rãi hơn,
    buộc người sản xuất không thể áp ñặt giá cả tùy tiện. Với khía cạnh ñó, cạnh tranh
    là yếu tố ñiều tiết thị trường, giá cả, quan hệ cung cầu [6].
    Kinh tế thị trường là tiền ñề cơ bản của cạnh tranh bởi một số ñặc trưng cơ
    bản của nó, các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tếthị trường như quy luật cạnh
    tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật giá cả tạo ñiều kiện ñể cạnh tranh
    hình thành, vận hành và phát triển. Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều thành
    phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau cùng hoạt ñộng SXKD. Các chủ
    thể kinh tế với khả năng về vốn, lao ñộng, công nghệ, trình ñộ quản lý khác nhau
    ñều có mục ñích tiến tới tối ña hóa lợi ích. Do vậy, ñể tối ña hóa lợi nhuận và không
    bị ñào thải buộc các chủ thể kinh tế chỉ có cách duy nhất là cạnh tranh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    Cạnh tranh trong cơ chế thị trường tự do ở nhiều trường hợp chưa thực sự
    vận hành hiệu quả, thậm chí có thể bị tắc nghẽn do những thất bại của thị trường.
    Do vậy, phải có sự can thiệp hợp lý của Nhà nước ñểñảm bảo cơ chế cạnh tranh
    vận hành một cách hiệu quả, giảm thiểu thất bại củathị trường. ðiều cốt lõi là Nhà
    nước phải thực hiện, xây dựng chính sách cạnh tranhhiệu quả, môi trường cạnh
    tranh bình ñẳng, lành mạnh nhằm tránh thất bại của thị trường gây tổn hại ñến năng
    lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.
    2.1.1.3. Các loại hình cạnh tranh
    Cạnh tranh diễn ra dưới nhiều hình thức, nhiều góc ñộ khác nhau. Theo góc
    ñộ thị trường thì có các hình thức cạnh tranh chủ yếu sau:
    * Cạnh tranh hoàn hảo:Cạnh tranh hoàn hảo bao gồm rất nhiều người bán
    và nhiều người mua một sản phẩm hàng hóa giống nhaunào ñó. Không một người
    mua hay người bán nào có ảnh hưởng lớn ñến mức giá trên thị trường hiện hành của
    hàng hoá. Người bán không thể ñòi giá cao hơn giá thị trường vì người mua có thể
    tự do mua một số lượng hàng hoá bất kỳ, những hàng hoá mình cần theo giá thị
    trường ñó. Người bán cũng không chào giá thấp hơn giá thị trường vì họ có thể bán
    tất cả những thứ gì cần theo giá thị trường hiện hành [15].
    Hình thức này có ưu ñiểm ñối với người tiêu dùng. Do có cơ hội lựa chọn
    sản phẩm, mua ñược giá mà giá ñó là do quan hệ cungcầu thị trường tạo ra, người
    sản xuất muốn ép giá cũng không ép ñược. Chính vì vậy mỗi người sản xuất ñều
    phải cố gắng tìm hướng ñi cho mình ñể sản xuất sản phẩm ra còn tiêu thụ ñược.
    Hình thức này cũng còn ñể lại nhược ñiểm chưa khuyến khích hết khả năng của
    người sản xuất.
    * Cạnh tranh ñộc quyền: Cạnh tranh ñộc quyền gồm rất ñông người mua và
    người bán thực hiện các thương vụ không theo một giá thị trường thống nhất, mà là
    trong một khoảng giá rất rộng. Có khoảng giá rộng là do người bán có thể chào bán
    cho người mua những phương án hàng hoá khác nhau, sản phẩm hiện thực có thể
    khác nhau về chất lượng, tính chất, hình thức bề ngoài, cũng có thể khác biệt về
    dịch vụ kèm theo hàng hoá. Người mua thấy có sự chênh lệch về giá chào bán và

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Ngọc Bảo (2001), Thị trường Nhật Bản ñối với xuất khẩu thủy sản
    Việt Nam trong giai ñoạn 2002 – 2006 và dự báo ñến năm 2015, Luận văn
    thạc sĩ kinh tế, trường ðại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển thủy
    sản Việt Nam ñến 2020, Hà Nội.
    3. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong
    quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị QG, Hà Nội.
    4. Các Mác (1978), Mác - Ăngghen toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 422.
    5. Adam JH (1993), Từ ñiển rút gọn về kinh doanh, NXB Longman, York Press.
    6. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chínhsách cạnh tranh ở Việt
    Nam (2000), Ban chính sách kinh tế vĩ mô, nhà NXB Lao ñộng Hà Nội
    7. Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ, năm 2005-2010)
    8. Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo Lý thuyết Micheal
    Porter, NXB Tổng hợp, Tp. HCM.
    9. ðào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược trong toàncầu hoá kinh tế, NXB
    thống kê, Hà Nội.
    10. Dương Hữu Hạnh (1973), Cạnh tranh trong thị trường toàn cầu, NXB Lao
    ñộng – xã hội, HÀ NỘI.
    11. Võ Minh Long (2005), Một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả marketing
    xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, giai ñoạn 2005 – 2010,
    Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ðại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
    12. Michael Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội.
    13. Micheal Porter (1980), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, TP. HCM.
    14. Micheal Porter (1990), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, TP. HCM.
    15. Philip Kotler (1999), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội.
    16. Nguyễn Khắc Phục (2000), Tài sản thương hiệu, NXB Thống kê, Hà Nội
    17. Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    119
    18. Tạp chí thủy sản Việt Nam, các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011
    (www.thuysanvietnam.com.vn).
    19. Từ ñiển Bách khoa (1995), NXB Từ ñiển Bách khoa, HàNội.
    20. Từ ñiển thuật ngữ kinh tế học (2001), Nxb Từ ñiển Bách khoa, Hà Nội.
    21. Tạp chí thủy sản Việt Nam, các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011
    (www.thuysanvietnam.com.vn).
    22. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
    Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng
    11/2005.
    23. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2001), Nâng cao năng lực cạnh
    tranh của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam, Hà Nội.
    24. VASEP (2010), Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2009, TP.HCM.
    25. VASEP (2010), Báo cáo tại Hội nghị lần thứ XV, BCH khóa 3, tháng 2/2010,
    TP.HCM.
    26. VASEP (2010), Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2009, TP.HCM.
    27. VASEP (2010), Báo cáo tại Hội nghị lần thứ XV, BCH khóa 3, tháng 2/2010,
    TP.HCM.
    28. www.maff.go.jp (Bộ nông lâm thủy sản Nhật Bản)
    29. http://www.vietfish.com,vn (2009), Hùng Cá nâng cao năng lực cạnh tranh
    qua hội chợ Vietfish 2009.
    30. http://www.vasep.com,vn (2010), Trung Quốc ñẩy mạnh xuất khẩu thủy sản
    sang Mỹ.
    Tiếng Anh
    31. FAO (2009), Selected indicators of food and agricultural development in the
    Asia Pacific region 2005 - 2009, Bangkok.
    32. Michael Porter (1990), The competitive Advantage ofNation, The Free Press
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...