Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội



    LỜI MỞ ĐẦU​
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động từ năm 2000. Trải qua hơn 7 năm đi vào hoạt động, với bao thăng trầm thử thách, thị trường chứng khoán Việt Nam đó cú những bước phát triển đáng kể. Quy mô thị trường ngày một mở rộng thể hiện ở sự gia tăng số lượng các công ty niêm yết, tỷ lệ vốn hoá thị trường, sự gia tăng số tài khoản của các nhà đầu tư . Cùng với sự phát triển của thị trường, số lượng CTCK ra đời cũng ngày một nhiều hơn. Cho đến nay đó cú khoảng gần 70 CTCK được cấp phép thành lập và đi vào hoạt động. Sự cạnh tranh giữa các CTCK đang ngày càng trở nên quyết liệt hơn đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trỡnh hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay. Chớnh vỡ vậy, để tồn tại và phát triển thỡ cỏc CTCK khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tự mỡnh nõng cao năng lực cạnh tranh bằng việc đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phục vu khách hàng.
    CTCK Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (HBBS) ra đời và đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2006. Qua quá trỡnh thực tập tại HBBS em nhận thấy, sau 2 năm đi vào hoạt động, công ty cũng đó đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiên so với các CTCK khác, năng lực cạnh tranh của công ty vẫn cũn nhiều hạn chế, vỡ vậy em chọn đề tài “Nõng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội”.
    1.2. Mục tiờu nghiờn cứu
    Chuyên đề được hoàn thiện với ba mục tiêu như sau:
    Thứ nhất, hệ thống các vấn đề lý thuyết về công ty chứng khoán và năng lực cạnh tranh của cụng ty chứng khoỏn
    Thứ hai, phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của CTCK HBBS, qua đó tỡm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của công ty.
    Thứ ba, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    - Phạm vi nghiên cứu là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2006 và 2007
    1.4. Kết cấu đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và các sơ đồ, bản biểu chuyên đề bao gồm 3 chương
    Chương 1: Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
    Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    Chương 3: Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
    Do kiến thức cũn cú hạn, kinh nghiệm và khả năng tiếp cận thực tế cũn hạn chế nờn chuyờn đề không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong muốn nhận được sự góp ý của thầy giỏo. Em xin chõn thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Lê Trung Thành và các anh chị cán bộ nhân viên của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội đó giỳp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
    CHƯƠNG I
    NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN


    1.1. Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán
    1.1.1. Khái niệm, đặc điểm công ty chứng khoán
    1.1.1.1. Khỏi niệm
    Mục tiờu của việc hỡnh thành TTCK là thu hỳt vốn đầu tư dài hạn cho sự phát triển của nền kinh tế, và tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán. TTCK hoạt động hiệu quả dựa trên nguyên tắc cạnh tranh, công bằng, công khai và trung gian. Để tuân theo nguyên tắc trên thỡ TTCK cần được vận hành thông qua các trung gian tài chớnh làm cầu nối. Cỏc trung gian mụi giới chủ yếu là cỏc CTCK.
    Theo giỏo trỡnh Thị trường chứng khoán do PGS.TS Nguyễn Văn Nam và PGS.TS Vương Trọng Nghĩa chủ biên của trường Đại học Kinh tế quốc dân “Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán”
    Theo Luật Chứng Khoán 2006, CTCK được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty TNHH hoặc cụng ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp
    Như vậy có thể hiểu CTCK là một tổ chức kinh doanh chứng khoán có tư cách pháp nhân, có vốn riêng và thực hiện các nghiệp vụ trên TTCK
    1.1.1.2. Đặc điểm
    Là một chủ thể kinh doanh, CTCK cũng có những đặc điểm tương đồng với tổ chức và hoạt động của các công ty khác nói chung. Nhưng đồng thời, do hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán nên cũng có những đặc điểm khác biệt hơn so với các loại hỡnh kinh doanh khỏc.
    - Phần lớn tài sản là tài sản tài chớnh
    Tài sản của các CTCK phần lớn đều là tài sản tài chính . Ngoài một phần rất nhỏ để đầu tư vào cơ sở vật chất, phần lớn tài sản cũn lại của CTCK là chứng khoỏn. Những chứng khoỏn này hỡnh thành chủ yếu từ hoạt động tự doanh và bảo lónh phỏt hành. Nột đặc trưng của các loại tài sản tài chính này là giá trị của chúng thường xuyên biếtn động trên thị trường. Sự biến động này tất yếu tạo ra những rủi ro tiềm tàng trong hoạt động của các CTCK. Để giảm thiểu rủi ro này, các chứng khoán trong tài sản của CTCK phải có tính thanh khoản rất cao.
    - Sản phẩm dễ bị bắt chước
    Sản phẩm của cỏc CTCK là cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh. Đặc điểm của loại hỡnh sản phẩm đặc biệt này là không có hỡnh thỏi vật chất, mức độ kết tinh chất xám cao, rất khó tạo ra sản phẩm mới song lại dễ dàng bị bắt chước. Vỡ vậy để tồn tại và phát triển, các CTCK phải không ngừng cải tiến dịch vụ, liên tục tạo ra các sản phẩm mới cũng như học hỏi đối thủ cạnh tranh để hoàn thiện nghiệp vụ của mỡnh, nõng cao chất lượng dịch vụ.
    - Có khả năng xảy ra xung đột lợi ích
    Trong lĩnh vực chứng khoỏn, lợi ớch cỏ nhõn của cỏc nhõn viờn kinh doanh hoặc lợi ớch của CTCK có thể mâu thuẫn với lợi ích của các khách hàng mà CTCK cam kết phục vụ dẫn tới những xung đột lợi ích. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, CTCK cũng như các nhân viên kinh doanh của công ty có thể lợi dụng những đặc thù trong hoạt động của mỡnh để trục lơi, gõy thiệt hại cho khỏch hàng. Vỡ vậy cần ỏp dụng những nguyờn tắc đạo đức nghề nghiệp để ngăn chặn các xung đột lợi ích này.
    - Mức độ chuyên môn hoá cao
    Các bộ phận của CTCK như Môi giới, Tự doanh và Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn thường được tổ chức độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau và được
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...