Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp điện tử thông qua

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp điện tử thông qua phương thức liên kết sản xuất quốc tế



    Thông tin chi tiết

    ******​



    Ngành CNĐT Việt Nam xuất hiện từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX nhưng chỉ thực sự hỡnh thành vào cuối những năm 80 và dần hoàn thiện vào năm 2000 khi luồng đầu tư nước ngoài vào ngành điện tử bắt đầu có hiệu ứng lan toả. Từ năm 1994 trở lại đây, ngành Điện tử trong nước bắt đầu có những bước tiến vượt bậc, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt từ 20-30%. Từ chỗ hàng điện tử trong nước chưa có gỡ, đến nay ngành Công nghiệp Điện tử Việt Nam đó xuất khẩu vào 35 nước, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 90 triệu USD năm 1996 lên 1,5 tỷ USD năm 2005 và 1,77tỷ USD năm 2006. Như vậy, trong vũng 10 năm kim ngạch xuất khẩu của hàng điện tử tăng lên 18 lần. Trong cơ cấu ngành điện tử thỡ ngành điện tử tiêu dùng (sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông) giữ vai trũ chi phối, chiếm hơn 80% giá trị sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, ngành CNĐT Việt Nam vẫn cũn nhiều những khú khăn và hạn chế . Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, thông thường ngành điện tử của họ chỉ trải qua giai đoạn lắp ráp từ 5 đến 10 năm sau đó mới đi vào sản xuất linh kiện, thiết kế và hoàn thành sản phẩm. Trong khi đó, trải qua 30 năm mà ngành điện tử Việt Nam vẫn gần như khai thác các sản phẩm cũ, lợi nhuận thấp, giá trị gia tăng ước tính đạt 5-10% và đáng cảnh báo hơn là vẫn chưa có dấu hiệu gỡ chứng tỏ ngành CNĐT Việt Nam sắp vượt qua thời kỳ “lắp ráp”. Bên cạnh đó, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp CNĐT Việt Nam cũn lệ thuộc rất lớn vào khả năng sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước chưa có một chiến lược chủ động hơn trong sản xuất, định hướng của ngành chưa được rừ nột. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp điện tử Việt Nam cũn rất yếu ngay cả trờn thị trường nội địa, các doanh nghiệp trong nước quy mô đa phần là nhỏ, công nghệ ở mức trung bỡnh, cú động lực nhưng chưa có chuyển biến về sự đổi mới công nghệ, phương thức sản xuất và quản lý, chủ yếu dừng ở mức lắp rỏp. Việc tổ chức sản xuất linh kiện chưa phát triển mạnh, đơn lẻ, manh mún và chủ yếu phát triển ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

    Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới. Khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp điện tử Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển nhưng cũng có hàng loạt những thách thức đặt ra. Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với các hóng điện tử danh tiếng trên thế giới. Trong khi đó, NLCT của chỳng ta vẫn cũn rất yếu cả về năng lực, trỡnh độ quản lý, công nghệ, nhân sự, kỹ thuật . Vậy, các ngành CNĐT Việt Nam cần phải làm gỡ trước thách thức lớn này? Thực tế hiện nay đó cú một số doanh nghiệp Việt Nam đó tiến hành liên kết, liên doanh sản xuất với các thương hiệu nước ngoài. Chính nhờ việc này mà thương hiệu và chất lượng sản phẩm của họ đó được nâng cao và có chỗ đứng nhất định trong thị trường điện tử. Vậy, LKSX quốc tế trong ngành công nghiệp điện tử Việt Nam cú vai trũ và ý nghĩa như thế nào trong việc nâng cao NLCT của ngành? Thực trạng của việc LKSX quốc tế này ở Việt Nam như thế nào? Để trả lời những câu hỏi trên, tôi đó lựa chọn đề tài :”Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp điện tử thông qua phương thức liên kết sản xuất quốc tế”.

    Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Khảo sát, đánh giá tổng quát thực trạng phát triển của ngành điện tử Việt Nam, ngoài ra cũn tỏc giả cũn tiến hành phõn tớch bối cảnh phỏt triển mới, đặc biệt là môi trường WTO của ngành điện tử khu vực và thế giới, dự báo xu hướng phát triển, xu hướng đầu tư của các nước vào ngành CNĐT, làm cơ sở định vị ngành điện tử Việt Nam trong chuỗi LKSX toàn cầu từ đó rút ra được NLCT của ngành CNĐT Việt Nam. Tiếp đó tác giả phân tích vấn đề LKSX giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài và đưa ra được sự cần thiết, tính tất yếu của việc LKSX trong ngành CNĐT Việt Nam. Cuối cùng, thông qua việc phân tích thực trạng NLCT và thực trạng LKSX quốc tế trong ngành, tác giả đó đưa ra đề xuất chính sách vĩ mô, các giải pháp cấp ngành và cấp doanh nghiệp nhằm phát triển LKSX quốc tế, đưa ngành CNĐT Việt Nam trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.

    Phương pháp nghiên cứu: tác giả áp dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:

    - Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu

    - Phương pháp phân tích, tổng hợp

    - Phương pháp chuyên gia, điều tra, khảo sát.

    - Phương pháp hệ thống hóa và dự báo

    Kết cấu đề tài gồm ba phần:

    Chương I. Một số luận cứ cơ bản về năng lực cạnh tranh ngành và liên kết sản xuất công nghiệp

    Chương II. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành CNĐT Việt Nam và vấn đề LKSX quốc tế trong ngành

    Chương III. Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CNĐT Việt Nam

    Qua đây, tôi cũng chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của giỏo viờn hướng dẫn ThS. Vũ Cương, cùng sự giúp đỡ của Chánh Văn Phũng TS.Vũ Ngọc Thanh, Trưởng phũng Quản lý khoa học và Hợp tỏc Quốc tế ThS.Hồ Lờ Nghĩa thuộc Viện Nghiờn cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp, Bộ Công Thương đó tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này. Do khả năng và trỡnh độ hiểu biết cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh hoàn thành chuyờn đề không tránh khỏi những sai sót, nhiều phân tích chưa sâu, số liệu thực tế không nhiều. Chính vỡ vậy rất mong được sự đánh giá và góp ý tận tỡnh của độc giả. Xin chân thành cảm ơn!

    Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2009

    Sinh viờn

    Nguyễn Thị Thu Huyền

    Chương I. Một số luận cứ cơ bản về năng lực cạnh tranh ngành và liờn kết sản xuất cụng nghiệp

    1.1. Năng lực cạnh tranh ngành

    1.1.1. Khỏi niệm NLCT ngành

    Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” được sử dụng khá rộng rói trong phạm vi toàn cầu nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí cao giữa các học giả, các nhà chuyên môn về khái niệm cũng như cách thức đo lường, phân tích năng lực cạnh tranh ở cấp độ quốc gia, cấp ngành, cấp sản phẩm và cấp doanh nghiệp . Do phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu đến NLCT ở cấp độ ngành nên tác giả sẽ chỉ đưa ra những khái niệm về NLCT ở cấp độ ngành.

    Theo quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống thỡ “NLCT ngành được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Hiệu quả của việc nâng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá dựa trên chi phí thấp. Chi phí sản xuất thấp không chỉ là điều kiện cơ bản, quan trọng của lợi thế cạnh tranh mà cũn đóng góp tích cực vào nền kinh tế”. Định nghĩa này tuy đó nờu rừ được vấn đề cạnh tranh nhưng lại chỉ tập trung vào lợi thế về chi phí sản xuất thấp để nâng cao năng lực cạnh tranh.

    Lý thuyết Tổ chức công nghiệp cho rằng: “NLCT ngành dựa trên khả năng sản xuất ra sản phẩm ở một mức giá ngành bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không có trợ cấp, bảo đảm cho ngành đứng vững trước các đối thủ hay sản phẩm thay thế”. Định nghĩa này lại quá tập trung vào chiến lược cạnh tranh về giá mà không đề cập gỡ đến rất những các yếu tố khác.

    Phân tích NLCT theo quan điểm tổng hợp thỡ lại cho rằng “NLCT ngành là năng lực duy trỡ được lợi nhuận, thị phần trên các thỡ trường trong và ngoài nước”.

    Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu, tỏc giả thấy quan điểm tổng hợp là hợp lý nhưng vẫn chưa nói rừ được “năng lực duy trỡ” cụ thể là gỡ, chớnh vỡ vậy, tỏc giả dựa trờn quan điểm tổng hợp đó đưa ra khái niệm về NLCT ngành đó là: “NLCT ngành là khả
     
Đang tải...