Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn apple tree tại việt nam đến năm 202

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN APPLE TREE TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
    Định dạng file word

    MC LC
    Danh mục các từ viết tắt i
    Danh mục các bảng . ii
    Danh mục các biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh iii
    Nội dung luận văn iv,v
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ HÌNH
    THÀNH LỢI THẾ CẠNH TRANH .1
    1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh .1
    1.1.1 Thị trường và cạnh tranh .1
    1.1.2 Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp 2
    1.2 Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh .3
    1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh .3
    1.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 5
    1.2.3 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh .6
    1.2.4 Xây dựng các ma trận, sơ đồ nhằm phân tích và nâng cao khả năng cạnh
    tranh cho Doanh Nghiệp 10
    1.2.5 Các phương pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 13
    1.2.6 Lợi thế cạnh tranh .15
    1.2.7 Cách thức để tạo ra lợi thế cạnh tranh 16
    1.3 Nguồn lực tạo ra giá trị khách hàng 17
    1.3.1 Khái niệm nguồn lực tạo ra giá trị khách hàng .17
    1.3.2 Xác định các nguồn lực tạo ra giá trị khách hàng .17
    1.3.3 Nguồn lực cốt lõi 18
    1.4 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản dựa trên lợi thế cạnh tranh 18
    1.4.1 Chiến lược chi phí thấp .19
    1.4.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 19
    1.4.3 Chiến lược tập trung .20
    1.4.4 Chiến lược phản ứng nhanh 21
    1.5 Sơ lược giới thiệu về mô hình kinh doanh 22
    1.5.1 Khái niệm bán sỉ .22
    1.5.2 Khái niệm bán lẻ .23
    Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
    DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN APPLE TREE TẠI VIỆT NAM 26
    2.1 Tổng quan về ngành thực phẩm tại Việt Nam .26
    2.2 Nhu cầu về thị trường thực phẩm 26
    2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của Các Doanh nghiệp thuộc tập đoàn Apple
    Tree tại Việt Nam .31
    2.3.1 Sơ lược về Tập đoàn Apple Tree 31
    2.3.2 Sơ lược về Các Doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt
    Nam(An Nam Group) 33
    2.3.3 Mô hình hoạt động của An Nam Group. 35
    2.3.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của An Nam Group .39
    2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của An Nam Group .41
    2.4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh .41
    2.4.2 Quy trình bán hàng của An Nam Group .42
    2.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian (2008-2010) 44
    2.4.4 Khả năng cạnh tranh của Annam Group tại Thành Phố Hồ Chí Minh .46
    2.4.5 Khả năng phản ứng của công ty đối với môi trường kinh doanh. 46
    2.4.6 Khả năng cạnh tranh của An Nam Group với các đối thủ cùng ngành 52
    2.4.7 Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng 55
    2.4.8 Khả năng và hiệu quả quản lý trong nội bộ doanh nghiệp. 56
    2.5 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công
    ty trong thời gian qua 57
    2.5.1 Thuận lợi .57
    2.5.2 Khó khăn .57
    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN APPLE TREE TẠI VIỆT NAM
    ĐẾN NĂM 2020 .60
    3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của An Nam Group tại thị trường Việt
    Nam đến năm 2020 .60
    3.1.1 Một số quan điểm cơ bản trong kinh doanh .60
    3.1.2 Định hướng phát triển của An Nam Group tại Việt Nam đến 2020. 60
    3.2 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc
    Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam 62
    3.2.1 Lập và phân tích ma trận SWOT 62
    3.2.2 Giải pháp về hoạt động kinh doanh 64
    3.2.3 Giải pháp về nguồn nhân lực 65
    3.2.4 Giải pháp về thị trường .67
    3.2.5 Giải pháp về công nghệ và phát triển thương mại điện tử 71
    3.3 Kiến nghị .73
    3.3.1 Đối với các cấp chính quyền .73
    3.3.2 Đối với công ty .74
    KẾT LUẬN 76
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục 1
    Phụ lục 2
    Phụ lục 3
    Phụ lục 4


    TÓM TT LUN VĂN


    Đề tài nghiên cứu” Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp
    thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam đến năm 2020”. Tác giả dựa trên những cơ
    sở lý luận để phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến
    tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp.
    Nghiên cứu đã giúp ta thấy rõ được những điểm mạnh, điểm yếu, các
    phương thức cạnh tranh. Từ đó đề ra các giải pháp và chiến lược hiệu quả phục vụ
    cho định hướng phát triển đến năm 2020 của Doanh nghiệp.
    Do môi trường thường xuyên biến động, các mục tiêu và giải pháp
    vẫn phải tiếp tục được quan tâm nghiên cứu để giúp cho các giải pháp thực hiện
    mang tính khả thi cao.
    ABSTRACT


    Research project "Enhancing the competitiveness of the enterprises under
    the Apple Tree Group in Vietnam to 2020". The author based on a theoretical basis
    for analysis and evaluation of factors inside and outside influence business situation
    of enterprises.
    The research that helps to identify the strengths, weaknesses, methods of
    competition. From that set of solutions and effective strategies for the development
    of enterprises by 2020.
    Due to constantly fluctuating environment, goals and solutions must
    continue to be interested in research and help implement solutions more feasible.

    LI MỞ ĐẦU
    1. Ý nghĩa ca đề tài
    Xu thế toàn cầu hóa cùng với làn sóng hội nhập ngày nay đã đem đến cho
    Việt Nam nhiều cơ hội trong việc gia nhập các tổ chức quốc tế: AFTA, APEC,
    WTO Để tồn tại và phát triển, các Doanh nghiệp Việt Nam đều chịu sự tác động
    bởi môi trường cạnh tranh và đầy thách thức như: thị phần bị chia sẻ, yêu cầu của
    khách hàng ngày càng khắt khe hơn. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải bằng
    mọi nỗ lực để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thông qua các biện pháp khác nhau
    như cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, cung cấp những dịch vụ tốt
    nhất cho khách hàng.
    Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn góp phần vào
    việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Từ đó giúp cho nền kinh tế phát triển,
    khả năng cạnh tranh của quốc gia được nâng cao và đời sống của nhân dân được tốt
    đẹp hơn. Vì thế, để nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đưa ra
    những biện pháp tối ưu nhằm để xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững, dài hạn cho
    mình để thắng được đối thủ cạnh tranh ở hiện tại cũng như trong tương lai. Muốn
    như vậy trước hết phải có nguồn lực vững mạnh và sau nữa là phải bằng những khả
    năng, kỹ năng, nghệ thuật khai thác các nguồn lực hiện có để xây dựng lợi thế cạnh
    tranh bền vững. Các Doanh Nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam cũng
    không nằm ngoài quy luật cạnh tranh của cơ chế thị trường.
    Do đó, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lc cnh tranh
    ca các Doanh Nghip thuc Tp đoàn Apple Tree ti Vit Nam đến năm
    2020” giúp Doanh nghiệp khai thác được lợi thế riêng của mình từ đó có thể cạnh
    tranh với các Doanh nghiệp khác trong nước.
    2. Mc tiêu ca đề tài
    - Hệ thống hóa các lý thuyết về khả năng cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và
    đưa ra các yếu tố hình thành nên lợi thế cạnh tranh trong ngành kinh doanh thực
    phẩm.
    - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các
    Doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam.
    - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh
    nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam đến năm 2020.
    3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
    - Đối tượng nghiên cứu: Lãnh đạo, chuyên gia của các Doanh nghiệp thuộc
    Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam và các khách hàng.
    - Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong khu vực Thành Phố Hồ Chí
    Minh.
    4. Phương pháp nghiên cu
    Để thực hiện đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê qua
    các chuyên gia. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Điều tra, thu thập số
    liệu sơ cấp và thứ cấp từ đó tổng hợp, phân tích và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
    của Doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh ngành kinh doanh thực phẩm.
    5. Phương pháp phân tích, so sánh, tng hp
    - Phân tích khả năng cạnh tranh: dựa vào phân tích các ma trận điển hình như:
    ma trận đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp (IFE), ma trận đánh giá các yếu
    tố bên ngoài doanh nghiệp (EFE) và ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT.
    - Phương pháp so sánh, tổng hợp: dùng phương pháp này để so sánh khả năng
    cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam với các
    công ty cùng ngành khác nhằm xác định hình ảnh cạnh tranh của công ty trong tâm
    trí người tiêu dùng tại TP.HCM.
    6. Kết cu ca lun văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và các yếu tố hình thành lợi thế cạnh tranh
    Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các Doanh Nghiệp thuộc Tập
    đoàn Apple Tree tại Việt Nam
    Chương 3: Những giảp pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh
    Nghiệp thuộc Tập đoàn Apple Tree tại Việt Nam đến năm 2020.
    Chương 1: CƠ S LÝ LUN V CNH TRANH VÀ CÁC YU T HÌNH
    THÀNH LI TH CNH TRANH
    1.1 Cơ s lý lun v cnh tranh
    1.1.1 Th trường và cnh tranh
    1.1.1.1 Khái nim v th trường
    Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Nó
    phản ảnh các mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa như
    mối quan hệ giữa người mua và người bán hay giữa các người bán với nhau, giữa các
    người mua với nhau. Thị trường ra đời đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền
    sản xuất hàng hóa và hình thành trong quá trình lưu thông.
    Theo Paul A. Samuelson, thị trường là một quá trình, trong đó người mua và
    người bán cùng một thứ hàng hóa tác động qua lại lẫn nhau để định ra số lượng và giá
    cả của hàng hóa đó. Còn theo quan điểm của Pinkdyck, thị trường là tập hợp những
    người mua và người bán, tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. Dù
    quan niệm hay diễn đạt như thế nào, cuối cùng thị trường cũng chính là mối quan hệ
    giữa tổng cung và tổng cầu với cơ cấu cung, cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó.
    1.1.1.2 Khái nim v cnh tranh
    Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, cấp độ khác
    nhau nhưng vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng và cụ thể. Ở cấp độ doanh nghiệp,
    cạnh tranh có thể được hiểu là sự tranh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành
    một nhân tố sản xuất hay khách hàng bằng nổ lực nâng cao năng lực, tạo ra lợi thế
    cạnh tranh vượt trội cho bản thân doanh nghiệp nhằm mang lại cho khách hàng những
    giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không
    phải đối thủ, từ đó doanh nghiệp tồn tại và nâng cao vị thế của mình trên thị trường
    để thu lợi nhuận cao hơn. Do vậy, Paul A. Samuelson đã nói: “Cạnh tranh là sự kình
    địch giữa các doanh nghiệp để giành khách hàng hoặc thị trường”.
    Các giá trị gia tăng vượt trội dưới cái nhìn khách hàng có thể được tạo ra
    thông qua một hoặc một số các yếu tố như: chất lượng sản phẩm, chất lượng thời
    gian, chất lượng không gian, chất lượng dịch vụ, chất lượng thương hiệu, chất lượng
    giá cả,
    Cạnh tranh là một đặc tính tất yếu của nền kinh tế thị trường, là một cuộc đua
    không dứt. Cạnh tranh có thể đưa lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác
    nhưng xét dưới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực như sản phẩm
    tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn, Cạnh tranh còn giúp thị trường hoạt động có
    hiệu quả nhờ việc phân bổ hợp lý các nguồn lực có hạn. Đây cũng chính là động lực
    cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên cạnh tranh cũng có những biểu hiện tiêu
    cực như cạnh tranh thiếu sự kiểm soát, cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến sự phát
    triển sản xuất tràn lan, lộn xộn, tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”, gây khủng hoảng thừa,
    thất nghiệp và làm thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng. Để phát huy mặt tích cực và
    hạn chế mặt tiêu cực, cần duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp và
    kiểm soát độc quyền. Cần phải xử lý nghiêm khắc với những cạnh tranh không lành
    mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.
    Khoa học kỹ thuật phát triển đã đẩy mạnh nền sản xuất, sản phẩm ngày càng
    nhiều trên thị trường, cung càng vượt cầu thì cạnh tranh càng gay gắt. Khi tính cạnh
    tranh của thị trường kinh doanh ngày càng cao thì không một doanh nghiệp nào có thể
    tự chủ được, thậm thí sống còn được nếu như họ không tìm mọi cách khai thác lợi thế
    riêng của mình, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
    1.1.2 Vai trò ca cnh tranh đối vi doanh nghip
    Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và
    trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần
    vào sự phát triển kinh tế.
    Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt
    hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến
    kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản
    xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng
    cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu
    hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém phát triển.
    Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản
    xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí
    sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn . để đáp ứng
    với thị hiếu của người tiêu dùng.
    Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống free-enterprise vì càng nhiều doanh
    nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ
    càng có chất lượng tốt hơn. Nói cách khác, cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng
    giá trị tối ưu nhất đối với những đồng tiền mồ hôi công sức của họ.
    Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong
    muốn về mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của
    cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh
    không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì
    lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã
    hội, sự can thiệp của nhà nước.
    Cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không
    lành mạnh như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu,
    trốn thuế, tung tin phá hoại, .) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu
    nghèo, tổn hại môi trường sinh thái.
    Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa là người sản xuất đồng
    thời cũng là người tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích hơn
    cho mọi người và cho cộng đồng, xã hội.
    1.2 Năng lc cnh tranh và li thế cnh tranh
    1.2.1 Khái nim năng lc cnh tranh
    Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệm
    năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như
    năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh
    tranh của sản phẩm và dịch vụ Ở luận văn này, tác giả sẽ chỉ đề cập đến năng lực
    cạnh tranh của doanh nghiệp.

    DANH MC TÀI LIU THAM KHO
    TÀI LIU TING VIT
    [1]. Giáo sư Michael E. Porter (1996), Chiến lược cnh tranh; Li thế cnh tranh;
    Li thế cnh tranh quc gia, NXB Tr.
    [2]. Giáo sư Michael E. Porter (1/12/2008), Cnh tranh toàn cu và li thế Vit
    Nam, Hội thảo quốc tế về kinh tế và kinh doanh, Tp.HCM.
    [3]. Lê Chí Hòa, Lun văn tt nghip, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2007.
    [4]. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Qun tr chiến
    lược phát trin v thế cnh tranh, NXB Giáo Dục.
    [5]. Trần Sửu (2006), Năng lc cnh tranh ca doanh nghip trong điu kin toàn
    cu hóa, NXB Lao động.
    [6]. PGS.TS. Nguyễn Viết Lâm, Ngh thut bán hàng cá nhân, NXB Đại học Kinh tế
    Quốc dân (2008).
    [7]. TS. Phan Đức Dũng, Nâng cao năng lc cnh tranh ca doanh nghip Vit Nam
    trong thi k hi nhp kinh tế thế gii, Tập san Hội thảo khoa học rường ĐH Quốc gia
    Tp.HCM (2009).
    [8]. TS. Nguyễn Trọng Hoài, Li thế cnh tranh ca vùng Kinh tế trng đim phía
    Nam, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.
    [9]. ThS. Bùi Văn Huyền, Năng lc cnh tranh - yếu t quyết định thành công ca
    doanh nghip Nhà nước trong hi nhp kinh tế quc tế, ViÖn Quản lý kinh tế, Học
    viện CTQG Hồ Chí Minh (2006).
    [10]. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao năng lc cnh tranh ca doanh nghip Vit
    Nam trong giai đon hin nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (2005).
    [11]. ThS. Huỳnh Phú Thịnh, Giáo trình Chiến lược kinh doanh, Khoa Kinh tế -
    QTKD Đại học An Giang (8/2007).
    [12]. W. Chan Kim và Renée Mauborgne (2006), Chiến lược Đại dương xanh, NXB
    Tri thức, Hà Nội.
    [13]. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh
    v giá tr gia tăng, định v và phát trin doanh nghip, NXB Tổng hợp TP.HCM.
    TÀI LIU TING ANH
    [1]. James Craig & Rober Grant, (1993), “Strategy Management”, 63
    Mt s website:
    [1]. www.vietrade.gov.vn
    [2]. www.cmard2.edu.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...