Thạc Sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ii
    LỜI CẢM ƠN
    Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Quang Tuấn, người đã tận
    tình hướng dẫn và định hướng cho tôi trong việc hoàn thành công trình
    luận văn này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng Quản lý đào tạo sau
    đại học, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
    doanh - Đại học Thái Nguyên đã có những góp ý quý báu và giúp đỡ tôi trong
    quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
    Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, công chức làm việc tại UBND tỉnh
    Thái Nguyên, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên đã
    cung cấp số liệu và có những gợi ý giúp tôi hoàn thành luận văn này.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo cơ quan nơi tôi đang công tác đã tạo
    điều kiện cho tôi được đi học nâng cao trình độ trong thời gian qua.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều
    kiện và giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập và
    nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học
    Thái Nguyên.
    Xin trân trọng cảm ơn.
    Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
    Tác giả



    Nguyễn Thị Thanh Hoa

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . ix
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Ý nghĩa khoa học của luận văn . 3
    5. Kết cấu của luận văn . 3
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH CẤP TỈNH . 4
    1.1. Một số khái niệm cơ bản về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 4
    1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh . 4
    1.1.2. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 6
    1.1.3. Vai trò của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 7
    1.1.4. Đặc điểm, phương pháp xây dựng PCI . 7
    1.1.5. Các yếu tố cấu thành nên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 9
    1.2. Kinh nghiệm một số tỉnh về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 15
    1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chỉ số PCI của thành phố Đà Nẵng 15
    1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao chỉ số PCI của tỉnh Lào Cai . 17
    1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Thái Nguyên 18
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 21
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
    2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 21
    2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin . 21
    2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 22
    2.3. Các tiêu chí nghiên cứu của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh . 23
    Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
    TỈNH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 25
    3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên 25
    3.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên 25
    3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 30
    3.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên 34
    3.2.1. PCI Thái Nguyên trong tương quan cả nước và khu vực . 34
    3.2.2. Kết quả PCI của Thái Nguyên giai đoạn 2009-2013 36
    3.3. Phân tích thực trạng các chỉ số ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
    cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên 38
    3.3.1. Chi phí gia nhập thị trường . 38
    3.3.2. Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất 41
    3.3.3. Tính minh bạch và tiếp cận thông tin 44
    3.3.4. Chi phí thời gian để thực hiện các quy định Nhà nước 47
    3.3.5. Chi phí không chính thức 49
    3.3.6. Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh 51
    3.3.7. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp . 54
    3.3.8. Đào tạo lao động . 57
    3.3.9. Thiết chế pháp lý . 59
    3.3.10. Cạnh tranh bình đẳng 61
    3.4. Đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân những
    hạn chế của PCI Thái Nguyên . 64
    3.4.1. Thành tích đạt được của PCI Thái Nguyên . 64
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.4.2. Những hạn chế về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Thái Nguyên
    và nguyên nhân 66
    Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    CẤP TỈNH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN . 70
    4.1. Bối cảnh, quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của
    tỉnh Thái Nguyên . 70
    4.1.1. Bối cảnh quốc tế 70
    4.1.2. Bối cảnh trong nước 70
    4.1.3. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh
    Thái Nguyên . 72
    4.2. Giải pháp nâng cao năng lực của tỉnh Thái Nguyên 72
    4.2.1. Gỡ bỏ rào cản gia nhập thị trường cho doanh nghiệp . 72
    4.2.2. Tăng khả năng tiếp cận đất đai dễ dàng hơn và bảo đảm sự ổn
    định trong quá trình sử dụng đất 73
    4.2.3. Tiếp tục tăng cường tính minh bạch và tiếp cận thông tin 74
    4.2.4. Rút ngắn thời gian cho doanh nghiệp để thực hiện các quy định
    của Nhà nước . 75
    4.2.5. Giảm chi phí không chính thức . 76
    4.2.6. Phát huy tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh 77
    4.2.7. Tăng cường chất lượng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trên địa
    bàn tỉnh 78
    4.2.8. Nâng cao chất lượng đào tạo lao động 80
    4.2.9. Tạo niềm tin cho doanh nghiệp trong việc sử dụng các thiết chế
    pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình . 81
    4.2.10. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình
    doanh nghiệp 82
    4.3. Một số kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh
    Thái Nguyên 84
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    4.3.1. Tiếp tục thực thi các chính sách đổi mới 84
    4.3.2. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức,
    đơn vị nhà nước trong việc hỗ trợ và giải quyết kiến nghị của tổ chức
    kinh tế trên địa bàn tỉnh . 84
    4.3.3. Thực hiện nghiên cứu, khảo sát đồng thời xây dựng cơ chế giám
    sát, đánh giá hậu kiểm đề xuất cải thiện môi trường đầu tư . 85
    KẾT LUẬN 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
    PHỤ LỤC . 91

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    Ký hiệu Nội dung
    DN Doanh nghiệp
    DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
    DV Dịch vụ
    FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    GTLN Giá trị lớn nhất
    GTNN Giá trị nhỏ nhất
    GTTV Giá trị trung vị
    MTKD Môi trường kinh doanh
    PCI Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
    TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc
    TNDN Thu nhập doanh nghiệp
    TTHC Thủ tục hành chính
    UBND Ủy ban nhân dân tỉnh


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 3.1: Dân số tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2009 - 2013 . 33
    Bảng 3.2: Kết quả PCI của các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc
    năm 2012, 2013 . 36
    Bảng 3.3: Kết quả PCI của Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013 37
    Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả các chỉ số thành phần PCI của Thái Nguyên
    qua các năm 2009-2013 . 38
    Bảng 3.5: Tổng hợp các chỉ tiêu cấu thành chỉ số Tiếp cận đất đai và sự
    ổn định trong sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên qua các năm
    2009 - 2013 43
    Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu đánh giá tính năng động và tiên phong của
    lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên năm 2013 . 54
    Bảng 3.7: Kết quả một số chỉ tiêu Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp . 56
    Bảng 3.8: Kết quả một số chỉ tiêu Thiết chế pháp lý 61


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ix
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    Sơ đồ 1.1: Khung lý thuyết . 20
    Biểu đồ 3.1: So sánh tổng sản phẩm trong tỉnh Thái Nguyên qua các năm
    2009 - 2013 31
    Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên . 32
    Biểu đồ 3.3: GDP bình quân đầu người/năm của Thái Nguyên . 33
    Biểu đồ 3.4: PCI năm 2013 giữa Thái Nguyên và tỉnh trung bình . 34
    Biểu đồ 3.5: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần chi phí gia nhập thị
    trường qua các năm 2009 - 2013 . 39
    Biểu đồ 3.6: Đánh giá một số chỉ tiêu Gia nhập thị trường của Thái
    Nguyên qua các năm 2009 - 2013 40
    Biểu đồ 3.7: Thời gian DN phải chờ để chính thức đi vào hoạt động 41
    Biểu đồ 3.8: Tổng hợp kết quả chỉ số thành phần Tiếp cận đất đai và sự
    ổn định trong sử dụng đất của Thái Nguyên qua các năm
    2009 - 2010 41
    Biểu đồ 3.9: So sánh chỉ tiêu tính minh bạch và tiếp cận thông tin của
    Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013 . 44
    Biểu đồ 3.10: So sánh khả năng tiếp cận tài liệu 46
    Biểu đồ 3.11: Tổng hợp kết quả một số chỉ tiêu của Tính minh bạch qua
    các năm 2009 - 2013 46
    Biểu đồ 3.12: So sánh tổng hợp chỉ tiêu chi phí thời gian để thực hiện
    các quy định Nhà nước của Thái Nguyên qua các năm 2009
    - 2013 . 48
    Biểu đồ 3.13: Một số chỉ tiêu thành phần chi phí thời gian của Thái
    Nguyên qua các năm 2009 - 2013 49
    Biểu đồ 3.14: So sánh chỉ số Chi phí không chính thức của tỉnh Thái
    Nguyên qua các năm 2009 - 2013 50
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    x
    Biểu đồ 3.15: Một số chỉ tiêu Chi phi không chính thức 51
    Biểu đồ 3.16: So sánh chỉ số thành phần Tính năng động và tiên phong
    của lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013 . 52
    Biểu đồ 3.17: Một số chỉ tiêu thành phần Tính năng động và tiên phong
    của lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013 . 53
    Biểu đồ 3.18: So sánh kết quả chỉ số Dịch vụ hỗ trợ DN của Thái
    Nguyên qua các năm 2009 - 2013 55
    Biểu đồ 3.19: So sánh kết quả chỉ số Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khu
    vực miền núi phía Bắc . 55
    Biểu đồ 3.20: So sánh kết quả chỉ số thành phần Đào tạo lao động của
    Thái Nguyên qua các năm 2009-2013 . 57
    Biểu đồ 3.21: Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông và dạy nghề . 58
    Biểu đồ 3.22: Đánh giá chất lượng dịch vụ tìm kiếm và giới thiệu việc làm 59
    Biểu đồ 3.23: Kết quả chỉ số thành phần thiết chế pháp lý của tỉnh Thái
    Nguyên qua các năm 2009-2013 59
    Biểu đồ 3.24: Kết quả một số chỉ tiêu thành phần Thiết chế pháp lý . 60
    Biểu đồ 3.25: Kết quả chỉ số Cạnh tranh bình đẳng khu vực miền núi
    phía Bắc năm 2013 . 62
    Biểu đồ 3.26: Đánh giá đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế Nhà nước . 63
    Biểu đồ 3.27: Đánh giá đặc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI 64

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Kể từ khi được công bố lần đầu vào năm 2005, chỉ số PCI ngày càng
    được sử dụng như một công cụ quan trọng để đo lường và đánh giá công tác
    quản lý, điều hành kinh tế của chính quyền các tỉnh, thành phố ở Việt Nam
    dựa trên cảm nhận và sự hài lòng của khu vực kinh tế tư nhân đối với môi
    trường đầu tư và kinh doanh tại địa phương. Kết quả điều tra chỉ số PCI
    thường niên được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, tin tưởng
    và có tác động nhất định đối với quyết định đầu tư hay mở rộng kinh doanh
    của họ tại các tỉnh, thành phố ở Việt Nam. Vì vậy, PCI còn được xem là kênh
    thông tin tốt, giúp lãnh đạo địa phương định hướng trong việc cải thiện môi
    trường kinh doanh, cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút đầu tư.
    Trong 7 năm tiến hành khảo sát và tổng kết về năng lực cạnh tranh, PCI
    của Thái Nguyên nhìn chung luôn thuộc nhóm điều hành Khá và Tốt nhưng
    không ổn định theo thời gian. Trong 3 năm 2009, 2010, 2011 điểm số và thứ
    hạng của Thái Nguyên trong bảng xếp hạng PCI liên tục giảm mạnh từ vị trí
    thứ 31/63 (2009) xuống 42/63 (2010), 57/63 (2011). Năm 2012, chỉ số năng
    lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh Thái Nguyên đạt kết quả khá ấn tượng xếp thứ
    17/63 tỉnh thành cả nước, tăng 40 bậc so với năm 2011. Tuy nhiên, đến năm
    2013 Thái Nguyên lại bị tụt hạng xuống xếp thứ 25/63.
    Ý thức được tầm quan trọng của chỉ số PCI, trong những năm qua Thái
    Nguyên đã có một số nghiên cứu được thực hiện và báo cáo UBND tỉnh với
    mục đích tìm giải pháp cải thiện và nâng cao chỉ số PCI như: Hội nghị “Triển
    khai kế hoạch nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) (2013), “Bàn các
    giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải
    quyết nợ xấu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” (2013) của UBND tỉnh Thái
    Nguyên. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở báo cáo tài liệu tại hội
    thảo, hội nghị và chưa mang tính hệ thống và chuyên sâu. Do đó tôiquyết định
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    chọn đề tài của luận văn: “Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh
    Thái Nguyên”. Thông qua việc hệ thống hóa cơ sở lý luận thực tiễn, tìm hiểu
    thực trạng cụ thể tình hình xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của
    Thái Nguyên trong thời gian qua, kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên
    cứu khoa học phù hợp, luận văn sẽ đưa ra giải pháp góp phần tìm những điểm
    còn yếu trong các chỉ số thành phần của PCI của tỉnh, nâng cao năng lực cạnh
    tranh của tỉnh trong thời gian tới.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Xây dựng luận cứ khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao năng
    lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản liên quan đến năng lực cạnh tranh
    cấp tỉnh.
    Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
    cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên.
    Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của
    tỉnh Thái Nguyên.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên
    thông qua các chỉ số thành phần.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi về nội dung: Chỉ xem xét năng lực cạnh tranh cấp tỉnh theo
    định nghĩa và thống kê của Phòng Công nghiệp và Thương Mại Việt Nam
    (VCCI) cho cấp tỉnh và áp dụng cho trường hợp của Thái Nguyên.
    Phạm vi về không gian: Tỉnh Thái Nguyên.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    Phạm vi về thời gian: Thời gian xem xét từ năm 2009 cho đến2013 khi
    có các số liệu về PCI và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp
    tỉnh của Thái Nguyên là cho giai đoạn đến năm 2020.
    4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
    Luận văn góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý
    nhà nước tỉnh Thái Nguyên trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
    Luận văn góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho các nhà đầu tư, các
    nhà quản lý, và các nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực cải thiện môi
    trường kinh doanh và đầu tư của tỉnh Thái Nguyên.
    5. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
    lục, luận văn gồm 4 phần chính là:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên
    Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh
    Thái Nguyên.
     
Đang tải...