Luận Văn Nâng cao khă năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông & dịch vụ Điện thoại di động trong bối

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nâng cao khă năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông & dịch vụ Điện thoại di động trong bối cảnh hội nhập kinh tế

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 5

    Chương I: Lý luận chung về đầu tư và cạnh tranh 7
    I/ Đầu tư và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 7
    1. Đầu tư 7
    1.1. Khái niệm đầu tư 7
    1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư 7
    2. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8
    2.1.Khái niệm 8
    2.2. Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8
    2.3. Vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp 9
    2.4. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 11
    2.4.1. Đầu tư Xây dựng cơ bản 11
    2.4.2. Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 12
    2.4.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 13
    2.4.4. Đầu tư phát triển marketing 15
    2.4.5. Đầu tư vào hàng dự trữ 17
    2.4.6. Đầu tư vào tài sản vô hình 17
    2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp 18
    2.5.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai 18
    2.5.2. Lãi suất tiền vay 18
    2.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư 19
    2.5.4. Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19
    2.5.5. Dự đoán của hãng về tình trạng nền kinh tế trong tương lai 20
    2.6. Kết quả và hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp 20

    II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
    thị trường 22
    1. Quan niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 22
    2. Các loại hình cạnh tranh 23
    3. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh 25
    3.1. Sự đe doạ của các đối thủ tiềm ẩn 25
    3.2. Nguy cơ từ những sản phẩm thay thế 27
    3.3. Quyền lực của người mua 27
    3.4. Quyền lực của nhà cung ứng 27
    3.5. Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành 28
    4. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
    nghiệp 29
    III/ Mối quan hệ giữa đầu tư và năng lực cạnh tranh của một
    doanh nghiệp 30

    Chương II: Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua 32
    I/ Giới thiệu chung về Tổng công ty 32
    1. Quá trình hình thành và phát triển 32
    2. Chức năng nhiệm vụ 34
    3. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh 34
    II/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng
    Thăng Long trong thời gian qua 37
    III/ Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
    Xây dự ng Thăng Long 39
    1. Vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty 39

    2. Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 46
    2.1. Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị 50
    2.2. Đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị 52
    2.3. Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 53
    2.4. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55
    2.5. Đầu tư xây dựng nhà xưởng 58
    2.6. Các hoạt động đầu tư khác 59
    3. Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
    Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 60
    3.1. Một số thành tựu đạt được 60
    3.2. Một số hạn chế trong công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh
    tranh của Tổng công ty 69

    Chương III: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 72
    I/ Cơ hội và thách thức đặt ra cho Tổng công ty trong thời gian
    tới 72
    II/ Mục tiêu, phương hướng phát triển của Tổng công ty giai đoạn
    2000- 2010 74
    1. Một số định hướng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 74
    1.1. Chiến lược huy động vốn 74
    1.2. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu tư thiết bị- công nghệ là
    nội dung chủ yếu của hoạt động đầu tư trong thời gian tới 75
    2. Định hướng phát triên sản xuất kinh doanh 76
    III/ Một số giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
    Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 78
    1. Nhóm giải pháp từ phía Doanh nghiệp 78
    1.1. Giải pháp về thu hút vốn 78
    1.2. Giải pháp về sử dụng vốn 81
    1.2.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư và
    kế hoạch hoá đầu tư 81
    1.2.2. Đổi mới cơ cấu kỹ thuật của vốn đầu tư 81
    1.2.3. Đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu tư 82
    1.2.4. Tiếp tục đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ 83
    1.2.5. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 87
    1.2.6. Đầu tư thúc đẩy hoạt động marketing 90
    2. Một số kiến nghị từ phía Nhà nước 91
    2.1. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp 91
    2.2.Tăng cường đầu tư đổi mới và kiểm soát công nghệ trong Doanh
    nghiệp Nhà nước 92
    2.3.Đầu tư nâng cao trình độ cho những cán bộ chủ chốt 94
    2.4.Xây dựng công ty Đầu tư tài chính Nhà nước để xóa chủ quản
    đối với Doanh nghiệp Nhà nước 94

    Kết luận 96
    Danh mục tài liệu tham khảo 97


    LỜI NÓI ĐẦU

    Bước vào kỷ nguyên mới, thế giới hội nhập nền kinh tế quốc tế, nước ta cũng không ngoài vòng qui luật đó. Việt Nam đã đặt quan hệ với trên 170 nước trên toàn thế giới, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, hội nhập thương mại AFTA khu vực Đông Nam Á và tiến tới hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Từ đó Đảng và Nhà nước đã có sự chỉ đạo sát sao để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có sự chủ động hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới với các hình thức đa phương, song phương, khu vực, hợp tác liên doanh như thế nào cho có lợi khi làm ăn hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài.
    Trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội lớn về lực lượng môi trường toàn cầu, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, tự do hoá thương mại, dịch chuyển dòng đầu tư và thương mại toàn thế giới cũng như ở châu Á . Song nó cũng tạo ra những thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp và các nhà quản lý. Chấp nhận nền kinh tế hội nhập, là chấp nhận cạnh tranh ngay trên “sân nhà”. Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ dẫn tới những thời cơ, thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm gì để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
    Đối với ngành Giao thông Vận tải trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đòi hỏi xây dựng cơ sở hạ tầng cực kỳ lớn. Vì vậy ngành đã phát triển nhanh, có những Tổng công ty Xây dựng, Hàng hải, Hàng không .mạnh có vốn lớn, bề dày kinh nghiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển trong nước và vươn ra thị trường nước ngoài làm ăn có hiệu quả, chắc chắn sẽ vững bước trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Song đối với hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ, quy mô nhỏ, vốn ít, bề dày kinh nghiệm còn mỏng. Quả là vấn đề đáng quan tâm khi phải đối mặt với các tập đoàn nước ngoài.
    Tổng công ty Xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải được thành lập năm 1973. Đây là doanh nghiệp xây dựng cầu đường lớn nhất Việt Nam. Cũng như nhiều doanh nghiệp Nhà nước khác, trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã đặc biệt chú trọng đến việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Song đây không phải là một việc làm đơn giản chút nào. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long làm luận văn tốt nghiệp.
    Đề tài này tập trung đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua từ đó thấy được những ưu điểm và nhược điểm để đưa ra những phương hướng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới.

    Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư và cạnh tranh.
    Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long.
    Chương III: Một số giải pháp về đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long.


    Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Thêu cũng như các cô, các chú phòng Kế hoạch- Đầu tư , Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
    Em xin chân thành cảm ơn !
     
Đang tải...